Bài 2:Tìm tập hợp các ước của cá số sau
84;98;96;28;108;118
Bài 3:Tìm ƯCLN rôì tìm ước của số sau
a,6 và 8
b,12 và 18
c,30;24 và 36
d,16;36 và 56
e,24;60 và 276
g,6 và 42
h,45 và 120
i,9;16 và 27
m.16;17 và 29
n;22 và 54
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tập hợp học sinh đạt ít nhất 4 ; 3 ; 2 ;1 điểm 10 theo thứ tự là A ; B ; C ; D
Ta có \(A\subset B\subset C\subset D\)
Số học sinh đạt 1 điểm 10 là :
32- 18 = 14 ( học sinh )
số học sinh đạt 2 điểm 10 là :
18 - 7 = 11 ( học sinh )
số học sinh đạt 3 điểm 10 là :
7 - 2 = 5 ( học sinh )
số điểm 10 của lớp 6A là :
( 1.14 ) + (2.11 ) + (5.3 ) ( 4. 2 ) = 59 ( điểm 10 )
Đ/s
a) ta có: H đối xứng với P qua BC mà D là giao điểm của AH và BC
suy ra D là trung điểm HP.
lại có: Q đối xứng với H qua M => M là trung điểm QH
suy ra: DM là đường trung bình tam giác HPQ
=> DM // PQ hay BC // PQ.
=> DMQP là hình thang.
lại có: \(\widehat{MDP}=90^o\)(do AD\(\perp\)BC)
=> DNQP là hình thang vuông.
b) tứ giác HCQB có M là trung điểm BC (gt)
M là trung điểm HQ (cmt)
=> HCQB là hình bình hành.
Kéo dài CH cắt AB tại F.
Ta có H là trực tâm tam giác ABC => AH\(\perp\)AB hay AF\(\perp\)AB.
có: HCQB là hình bình hành => \(\widehat{BCQ}=\widehat{EBC}\)(slt) và \(\widehat{CBQ}=\widehat{FCB}\)(slt)
\(\widehat{ACQ}=\widehat{ACB}+\widehat{BCQ}=\widehat{ACB}+\widehat{EBC}=90^o\)(tam giác BCE vuông tại E)
\(\widehat{ABQ}=\widehat{ABC}+\widehat{CBQ}=\widehat{ABC}+\widehat{FCB}=90^o\)(tam giác FCB vuông tại F)
c) gọi N là giao điểm của ON và AC => ON vuông góc AC tại N.
lại có tam giác AOC cân tại O (O là giao điểm các trung trực của tam giác ABC)
=> tam giác AOC cân tại O có đường cao ON đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh AC
=> N là trung điểm AC
mà ON // CQ (cùng vuông góc với AC) => O là trung điểm AQ (định lí đường trung bình trong tam giác)
=> AO = OQ (1)
Có OM\(\perp\)BC mà BC // PQ => \(OM\perp PQ\)
gọi K là trung điểm PQ, ta có \(DM=\frac{1}{2}PQ=PK=KQ\)(do DM là đường trung bình tam giác HPQ)
=> 3 điểm O,M,K thẳng hàng.
Tam giác OPQ có đường cao OK đồng thời là đường trung tuyến => tam giác OPQ cân tại O => OP = OQ (2)
lại có: OA = OB = OC (O là giao điểm 3 trung trực tam giác ABC) (3)
từ (1), (2) và (3) => OA = OB = OC = OP = OQ
=> O cách đều 5 điểm A,B,C,P,Q.
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với: \(\frac{16a}{b^3+16}+\frac{16b}{c^3+16}+\frac{16c}{a^3+16}\ge\frac{8}{3}\)
Ta có: \(\frac{16a}{b^3+16}=a-\frac{ab^3}{b^3+16}=a-\frac{ab^3}{b^3+8+8}\ge a-\frac{ab^3}{3\sqrt[3]{b^3.8.8}}=a-\frac{ab^2}{12}\)
Tương tự rồi cộng từng vế 3 bất đẳng thức đó, ta được: \(\frac{16a}{b^3+16}+\frac{16b}{c^3+16}+\frac{16c}{a^3+16}\ge3-\frac{ab^2+bc^2+ca^2}{12}\)
Ta cần chứng minh \(ab^2+bc^2+ca^2\le4\)
Thật vậy: Giả sử \(b=mid\left\{a,b,c\right\}\)thì \(\left(b-a\right)\left(b-c\right)\le0\Leftrightarrow b^2+ac\le ab+bc\)
\(\Leftrightarrow ab^2+ca^2\le a^2b+abc\Leftrightarrow ab^2+bc^2+ca^2\le a^2b+bc^2+abc\)\(\le a^2b+bc^2+2abc=b\left(a+c\right)^2=\frac{1}{2}.2b.\left(a+c\right)\left(a+c\right)\le\frac{1}{2}.\frac{8\left(a+b+c\right)^3}{27}=4\)
Đẳng thức xảy ra khi a = 0; b = 1; c = 2 và các hoán vị
Một chiếc máy tính bị hỏng không hiển thị được số 1. Ví dụ, nếu ta gõ số 2019 thì chỉ hiển thị được 209; gõ số 1991 thì chỉ hiển thị được số 99. Bạn An đã gõ 1 số có 6 chữ số và được kết quả hiển thị là 2998. Hỏi có bao nhiêu số mà An có thể gõ để ra kết quả đó?
Bài 1:
Thùng thứ 2 chứa số ki - lô - gam sơn là :
5,2+1,6=6,8(kg)
Cả 2 thùng chứa số ki lô gam sơn là:
6,8+5,2=12(kg)
Đáp số : 12kg
Bài 2:
Ngày thứ hai người đó đi được:
8,6+1,2=9,8(km)
Cả 2 ngày người đó đi được:
9,8+8,6=18,4(km)
Đáp số : 18,4km
nhanh trong tối nay nha
yêu hương giang