Tìm 3 số thập phân biết tổng = 222,666 . Số thứ nhất Lớn hơn số thứ hai 180,54 đv và nếu dời dấu phẩy của số thư ba sang phải 2 hàng thì sẽ được số thứ nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử trong \(4\)số đã cho \(a,b,c,d\)có \(2\)số có cùng số dư khi chia cho \(4\). Giả sử hai số đó là \(a,b\)khi đó \(a-b\)chia hết cho \(4\)nên tích các hiệu của bốn số chia hết cho \(4\).
Nếu trong \(4\)số đã cho không có số nào chia hết cho \(4\), khi đó số dư của các số khi chia hết cho \(4\)là: \(0,1,2,3\).
Giả sử \(a\)chia cho \(4\)dư \(3\), \(b\)chia cho \(4\)dư \(2\), \(c\)chia cho \(4\)dư \(1\), \(d\)chia hết cho \(4\).
Khi đó \(a-c\)chia hết cho \(2\), \(b-d\)chia hết cho \(2\).
Do đó tích \(\left(a-c\right)\times\left(b-d\right)\)chia hết cho \(2\times2=4\)do đó tích tất cả các hiệu của \(4\)số đã cho chia hết cho \(4\).
Câu 1:
Mỗi đội sẽ đá với \(3\)đội còn lại. Nên có lượt trận là: \(3\times4=12\)(lượt)
Mà số lượt trận được tính hai lần do hai đội \(A\)và \(B\)đá với nhau thì cũng là \(A\)đá với \(B\)và \(B\)đá với \(A\)
Nên có tổng số trận đấu là: \(12\div2=6\)(trận)
Mỗi trận hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(1+1=2\)(điểm)
Mỗi trận không hòa cả hai đội sẽ được tổng số điểm là: \(3+0=3\)(điểm)
Giả sử tất cả các trận đều không hòa. Khi đó sau khi kết thúc vòng, tổng số điểm của các đội là:
\(3\times6=18\)(điểm)
Vòng bảng có số trận hòa là:
\(\left(18-15\right)\div\left(3-2\right)=3\)(trận)
Câu 2:
Do tỉ số vận tốc của hai xe là \(\frac{5}{4}\)nên đến khi gặp nhau tỉ số quãng đường hai xe đã đi được cũng là \(\frac{5}{4}\).
Xe ô tô 1 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(5\div\left(5+4\right)=\frac{5}{9}\)(AB)
Xe ô tô 1 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 đã đi được số phần quãng đường AB là: \(1-\frac{5}{9}=\frac{4}{9}\)(AB)
Xe ô tô 2 còn phải đi số phần quãng đường AB nữa là: \(1-\frac{4}{9}=\frac{5}{9}\)(AB).
Vận tốc lúc đầu xe ô tô 1 là \(5\)phần thì vận tốc lúc đầu ô tô 2 là \(4\)phần.
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 1 là: \(5-5\times\frac{1}{5}=4\)(phần).
Vận tốc sau khi gặp nhau của ô tô 2 là: \(4+4\times20\%=4,8\)(phần)
Số phần thời gian ô tô 1 đi đến B là:
\(\frac{4}{9}\div4=\frac{1}{9}\)(phần)
Khi đó ô tô 2 đi được số phần quãng đường AB là:
\(4,8\times\frac{1}{9}=\frac{8}{15}\)(AB)
Ô tô 2 còn cách A số phần quãng đường AB là:
\(\frac{5}{9}-\frac{8}{15}=\frac{1}{45}\)(AB)
Khoảng cách giữa hai thành phố A và B là:
\(25\div\frac{1}{45}=1125\left(km\right)\)
Tổng số bi của An ban đầu là:
\(23+24+25+28+39=139\)(viên)
Sau khi cho Bình một lọ, số bi còn lại của An nếu số bi xanh là \(1\)phần thì số bi đỏ là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(1+3=4\)(phần)
Do đó số bi còn lại của An là một số chia hết cho \(4\).
Ta có: \(139=4\times34+3\)chia cho \(4\)dư \(3\)nên lọ An cho Bình cũng chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\).
Trong các lọ có hai lọ có chứa số bi chia cho \(4\)dư \(3\)là: \(23\)và \(39\).
Nếu An cho Bình lọ chứa \(23\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-23=116\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(116\div4\times1=29\)(viên)
Ta thấy không có lọ nào chứa \(29\)viên để số viên bi xanh là \(29\)nên trường hợp này loại.
Nếu An cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi thì số viên bi còn lại của An là:
\(139-39=100\)(viên)
Số bi xanh còn lại của An là:
\(100\div4\times1=25\)(viên)
Ta thấy có lọ \(25\)viên nên lọ đó chứa bi xanh. Do đó trường hợp này thỏa mãn.
Vậy An đã cho Bình lọ chứa \(39\)viên bi.
số suất cỏ trong 24 ngày là:
70x24=1680(suất cỏ)
30 con bò ăn hết suất cỏ trong 60 ngày là:
30x60=1800(suất cỏ)
khoảng cách từ 24 đến 60 số ngày là:
60-24=36(ngày)
trong 36 ngày cỏ mọc thêm là:
1800-1680=120(suất)
trong 96 ngày có số suất cỏ là:
1800+120=1920(ngày)
số con bò ăn hết trong 96 ngày là:
1920:96=20(con)
- Gọi số cỏ đủ cho 1 con bò ăn trong 1 ngày là 1 suất cỏ.
- 70 con bò ăn trong 24 ngày hết số cỏ là :
70 x 24 = 1680 (suất)
- 30 con bò ăn trong 60 ngày hết số suất cỏ là :
30 x 60 = 1800 (suất)
Vậy số ngày 30 con ăn nhiều hơn số ngày 70 con ăn là :
60 - 24 = 36 (ngày)
Trong 36 ngày số cỏ mọc được số suất là :
1800 - 1680 = 120 (suất)
Trong 96 ngày nhiều hơn 60 ngày số ngày là :
96 - 60 = 36 (ngày)
Vậy trong 36 ngày này cỏ sẽ mọc thêm 120 suất bò ăn so với 60 ngày.
Tổng số suất cỏ trong 96 ngày :
180 0 + 120 = 1920 (suất)
Số con bò ăn 1920 suất cỏ trong 96 ngày là :
1920 : 96 = 20 (con)
a) Có 4 hình tam giác . b) chu vi là 96 . c) còn diện tích mik chưa bt cách giải cơ . I am realy sory.
^_^ HIX
Nếu có \(2\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn thì có ít nhất \(3\)học sinh đạt giải \(2\)môn, \(4\)học sinh chỉ đạt giải \(1\)môn.
Khi đó có số giải là:
\(3\times2+2\times3+1\times4=16\)(giải) lớn hơn \(15\)giải.
Do đó chỉ có \(1\)học sinh đạt giải cả \(3\)môn.
Do bất kì hai môn nào cũng có ít nhất \(1\)học sinh đạt giải cả hai môn nên số học sinh đạt giải hai môn ít nhất là \(3\)học sinh.
Nếu có từ \(4\)học sinh trở lên đạt giải hai môn, thì có ít nhất \(5\)học sinh đạt \(1\)giải, khi đó tổng số giải ít nhất là:
\(3\times1+2\times4+1\times5=16\)(giải)
Do đó chỉ có \(3\)học sinh đạt \(2\)giải. Khi đó số học sinh đạt \(1\)giải là:
\(\left(15-3\times1-2\times3\right)\div1=6\)(học sinh)
Đội tuyển học sinh giỏi đó có số học sinh là:
\(1+3+6=10\)(học sinh)
Bài 8:
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông lớn là:
\(1-\frac{73}{75}=\frac{2}{75}\)
Diện tích phần màu trắng bằng số phần diện tích hình vuông nhỏ là:
\(1-\frac{14}{15}=\frac{1}{15}\)
Quy đông tử số: \(\frac{2}{75}=\frac{2}{75},\frac{1}{15}=\frac{2}{30}\)
Nếu diện tích hình vuông lớn là \(75\)phần thì diện tích hình vuông nhỏ là \(30\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(75-30=45\)(phần)
Diện tích hình vuông lớn là:
\(240\div45\times75=400\left(cm^2\right)\)
Ta có: \(400=20\times20\)nên độ dài cạnh hình vuông lớn là \(20cm\).
Bài 2:
Mỗi phút cả lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(1\div15=\frac{1}{15}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{15}\times\frac{3}{4}=\frac{1}{20}\)(sân trường)
Mỗi phút lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(1\div24=\frac{1}{24}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{24}\times\frac{4}{5}=\frac{1}{30}\)(sân trường)
Mỗi phút \(\frac{3}{4}\)lớp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B quét được số phần sân trường là:
\(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}=\frac{1}{12}\)(sân trường)
\(\frac{3}{4}\)lướp 4A và \(\frac{4}{5}\)lớp 4B cùng quét thì xong sau số phút là:
\(1\div\frac{1}{12}=12\)(phút)
a.57,6m2
hiệu số phần bằng nhau là
5-2=3( phần)
Chiều dài của khu đất HCN đó là
7,2÷3×5=12(m)
Chiều rộng của khu đất HCN đó là
12-7,2=4,8(m)
Diện tích khu đất HCN đó là
12×4,8=57,6(m^2)
Đáp số 57,6 m^2.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là :
3 - 2 = 1 ( phần )
Chiều rộng mảnh đất là :
7,2 : 1 x 2 = 14,2 ( m )
Chiều dài mảnh đất là :
14,2 + 7,2 = 21,4 ( m )
a) Diện tích khu đất là :
14,2 x 7,2 = 102,24 (m2)
b) Bán kính bồn hoa là :
6 : 2 = 3 ( m )
Diện tích bồn hoa là :
3 x 3 x 3,14 = 28,26 (m2)
c) Diện tích trồng rau là :
102,24 - 28,26 = 73,98 ( m2)
Đ/S : a) Diện tích khu đất là :102,24 m2
b) Diện tích bồn hoa là :28,26 m2
c) Diện tích trồng rau là : 73,98 m2
Diện tích của 1 hình vuông nhỏ là: 100 : 4 = 25(cm2)
Vì 25 = 5 x 5 nên cạnh của 1 hình vuông nhỏ là 5cm
Vậy, chu vi của hình vuông nhỏ là: 5 x 4 = 20(cm)
Đáp số: 20cm
Dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất ⇒ số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai
Số thứ nhất là
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là
200,6:10=20,06
Số thứ ba là
222,666-200,6-20,06=2,006
Đ/S:ST 1:200,6
ST 2:20,06
ST 3:2,006
~HT~
Nếu dịch dấu phẩy của số thứ sang bên phải hai chữ số ta sẽ được số thứ nhất,
do vậy số thứ hai gấp số thứ nhất 10 lần.
Số thứ nhất là:
180,54:(10-1)x10=200,6
Số thứ hai là:
200,6:10=20,06
Số thứ ba là:
222,666-(200,6+20,06)=2,006
Đáp số:số thứ nhất:200,6
Số thứ hai:20,06
Số thứ ba:2,006