cho bốn số thực a,b,c,d thỏa mãn a2 + b2 +1 =2(a+b) và c2 + d2 + 36 = 12(c+d) chứng minh rằng
\(\left(\sqrt{2}-1\right)^6\le\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\le\left(\sqrt{2}+1\right)^6\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{3x^2-6x-6}=3\sqrt{\left(2-x\right)^5}+\left(7x-19\right)\sqrt{2-x}\)
Điều kiện: \(\hept{\begin{cases}3x^2-6x-6\ge0\\2-x\ge0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow x\le1-\sqrt{3}\)
Ta có:
\(\frac{\sqrt{3x^2-6x-6}}{\sqrt{2-x}}=3\left(2-x\right)^2+\left(7x-19\right)\) (điều kiện \(x\le\frac{5}{6}-\frac{\sqrt{109}}{6}\))
\(\Leftrightarrow\frac{3x^2-6x-6}{2-x}=9x^4-30x^3-17x^2+70x+49\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x-8\right)\left(3x^3-11x^2+4+13\right)=0\)
(Kết hợp với điều kiện ta suy ra)
\(\Leftrightarrow x=-1\)
Gọi cái cần tìm min là P
Ta có:
\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)\)
\(\Rightarrow xy+yz+zx\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2-27}{2}\)
\(\Rightarrow P\ge\left(x+y+z\right)+\frac{\left(x+y+z\right)^2-27}{2}\)
\(=\frac{\left(x+y+z+1\right)^2}{2}-14\ge-14\)
Vậy min của P = - 14
Do \(a,b,c>\frac{25}{4}\)(gt) nên suy ra \(2\sqrt{a}-5>0,2\sqrt{b}-5>0,2\sqrt{c}-5>0\)
Áp dụng bđt cô - si cho 2 số không âm, ta được:
\(\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+2\sqrt{b}-5\ge2\sqrt{a}\)
\(\frac{b}{2\sqrt{c}-5}+2\sqrt{c}-5\ge2\sqrt{b}\)
\(\frac{c}{2\sqrt{a}-5}+2\sqrt{a}-5\ge2\sqrt{c}\)
Cộng từng vế của các bđt trên, ta được:
\(\text{ Σ}_{cyc}\frac{a}{2\sqrt{b}-5}+\text{ Σ}_{cyc}\left(2\sqrt{b}\right)-15\ge\text{ Σ}_{cyc}\left(2\sqrt{a}\right)\)
Suy ra \(\text{}\text{}\text{Σ}_{cyc}\frac{a}{2\sqrt{b}-5}\ge15\)
hay \(Q\ge15\)
(Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=25\))
\(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\ge2-x^2\)
Điều kiện: \(-\frac{1}{2}\le x\le\frac{1}{2}\)
Với điều kiện này thì cả 2 vế đều dương. Bình phương 2 vế ta được.
\(\left(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\right)^2\ge\left(2-x^2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}\ge x^4-4x^2+2\)
\(\Leftrightarrow\left(2\sqrt{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}\right)^2\ge\left(x^4-4x+2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x^8-8x^6+20x^4\le0\)
\(\Leftrightarrow x^4\left(x^4-8x^2+20\right)\le0\)
Dễ thấy x4 - 8x2 + 20 > 0
\(\Rightarrow x^4\le0\)
\(\Rightarrow x=0\)
Vậy nghiệm của bất phương trình là: \(x=0\)
Ta có \(\left(2-x^2\right)^2< =\left(\sqrt{1-2x}+\sqrt{1+2x}\right)^2< =2\left(\sqrt{1-2x}^2+\sqrt{1+2x}^2\right)=4\)
=> \(2-x^2< =2\)
Luôn đúng với mọi x
Cách giải giống câu này nè bạn: 903926
ĐK: x \(\ne\) -1
Đặt y = x+1
=> x = y - 1
PT tương đương
(y-1)2 + \(\frac{\left(y-1\right)^2}{y^2}\)= 1
<=> y2 - 2y + 1 + 1 - \(\frac{2}{y}\)+ \(\frac{1}{y^2}\)= 1
<=> y2 + \(\frac{1}{y^2}\) - 2(y + \(\frac{1}{y}\)) = -1
Đặt z = y + \(\frac{1}{y}\) (|z| >= 2)
=> z = y2 + \(\frac{1}{y^2}\) + 2
PT tương đương
z2 - 2 - 2z = -1
<=> z2 - 2z - 1 = 0
<=>
z = \(\frac{2-\sqrt{8}}{2}\)(loại vì |z| < 2)
hoặc z = \(\frac{2+\sqrt{8}}{2}\)= 1 +\(\sqrt{2}\)
=> y + \(\frac{1}{y}\) = 1 + \(\sqrt{2}\)
=> y2 - (1 +\(\sqrt{2}\))y + 1 = 0
Giải PT bậc 2 này tìm được 2 nghiệm y.
=> 2 nghiệm x = y - 1.
D = 2\(\sqrt{2}\)-1 > 0
y = \(\frac{\sqrt{2}+1+\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{2}\)
hoặc y = \(\frac{\sqrt{2}+1-\sqrt{2\sqrt{2}-1}}{2}\)
=> x = y - 1 = ... \(\approx\)0.883203505913526
Hoặc x = y - 1 = ... \(\approx\)-0.468989943540431
\(x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2=1\) Điều kiện xác định \(x\ne-1\)
\(\Leftrightarrow x^2+\left(\frac{x}{x+1}\right)^2-2\frac{x^2}{x+1}+2\frac{x^2}{x+1}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+2\frac{x^2}{x+1}=1\)
Nhận xét \(x-\frac{x}{x+1}=\frac{x^2+x-x}{x+1}=\frac{x^2}{x+1}\)
Từ đó ta có: \(\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+2\frac{x^2}{x+1}=1\Leftrightarrow\left(x-\frac{x}{x+1}\right)^2+2\left(x-\frac{x}{x+1}\right)=1\)
Đặt \(t=x-\frac{x}{x+1}\) ta có phương trình \(t^2+2t-1=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=1+\sqrt{2}\\t=1-\sqrt{2}\end{cases}}\)
Với \(t=1+\sqrt{2}\)ta có \(x-\frac{x}{x+1}=1+\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow x^2-\left(1+\sqrt{2}\right)x-\left(1+\sqrt{2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\frac{1+\sqrt{2}+\sqrt{7+6\sqrt{2}}}{2}\\x_1=\frac{1+\sqrt{2}-\sqrt{7+6\sqrt{2}}}{2}\end{cases}}\)
Với \(t=1-\sqrt{2}\) ta có \(x-\frac{x}{x+1}=1-\sqrt{2}\)\(\Leftrightarrow x^2-\left(1-\sqrt{2}\right)x-\left(1-\sqrt{2}\right)=0\)( vô nghiệm).
\(\hept{\begin{cases}a+b+c=0\\ab+bc+ca+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a^2+b^2+c^2=-2\left(ab+bc+ca\right)\\-\left(ab+bc+ca\right)=3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2=6\)
\(\Rightarrow a^2\le6\)
\(\Leftrightarrow-2\le a\le2\)
\(\Rightarrow\) a \(\in\){ -2; - 1; 0; 1; 2}
Thế a = - 2 vào hệ ban đầu ta được
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}b+c=2\\-2b+bc-2c+3=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=1\\c=1\end{cases}}\)
Tương tự cho các trường hợp còn lại
Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt[3]{a}=x\\\sqrt[3]{b}=b\end{cases}}\)
Thì đề bài trở thành
Cho \(x+y=\sqrt[3]{y^3-\frac{1}{4}}\)
Chứng minh: \(0>x\ge-1\)
Lập phương 2 vế ta được:
\(\left(x+y\right)^3=y^3-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow12xy^2+12x^2y+4x^3+1=0\)
Với \(x=0\) thì
\(\Rightarrow1=0\left(l\right)\)
Với \(x\ne0\)
Để phương trình theo nghiệm y có nghiệm thì
\(∆'=36x^4-12x\left(4x^3+1\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow x^4+x\le0\)
\(\Leftrightarrow-1\le x< 0\)
Vậy ta có ĐPCM
\(A=\frac{\left(1-\tan^2x\right)^2}{4\tan^2x}-\frac{1}{4\sin^2x.\cos^2x}\)
\(=\frac{1}{\tan^22x}-\frac{1}{\sin^22x}\)
\(=\frac{\cos^22x}{\sin^22x}-\frac{1}{\sin^22x}\)
\(=\frac{\cos^22x-1}{\sin^22x}=\frac{-\sin^22x}{\sin^22x}=-1\)
Vậy A không phụ thuộc vào x
Ta có: \(\hept{\begin{cases}a^2+b^2+1=2\left(a+b\right)\\c^2+d^2+36=12\left(c+d\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2=1\\\left(c-6\right)^2+\left(d-6\right)^2=36\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\) Đường tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I\left(1;1\right)\\R=1\end{cases}}\), đương tròn tâm \(\hept{\begin{cases}I'\left(6;6\right)\\R'=6\end{cases}}\)
Gọi \(\hept{\begin{cases}A\left(a;b\right)\in\left(I\right)\\B\left(c;d\right)\in\left(I'\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow AB=\sqrt{\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2}\)
Vì \(II'=\sqrt{25+25}=5\sqrt{2}>6+1=7=R+R'\)
Kẽ II' cắt đường tròn (I) và (I') tại M, N, P, Q.
Ta có: \(NP\le AB\le MQ\)
\(\Leftrightarrow II'-\left(R+R'\right)\le AB\le II'+\left(R+R'\right)\)
\(\Leftrightarrow5\sqrt{2}-7\le AB\le5\sqrt{2}+7\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^3\le AB\le\left(\sqrt{2}+1\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(\sqrt{2}-1\right)^6\le\left(a-c\right)^2+\left(b-d\right)^2\le\left(\sqrt{2}+1\right)^6\)