K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2021

 Số trứng còn lại sau lần 1 là :

(94 : 2) - 1 = 46 (quả)

Số trứng đã bán sau lần 2 là:

(46 : 2) - 1 = 22 (quả)

Tương tự với số trứng lần lượt giảm là:

10, 4, 1 (quả)

⇒ Bà Tư đã bán cho 5 khách hàng tất cả.

25 tháng 2 2021

1 nửa số trứng đó là 47 quả

`=>` Người thứ nhất mua 48 quả

`=>` Bà Tư còn 46 quả

1 nửa của 46 quả là 23 quả

`=>` Người thứ hai mua 24 quả

`=>` Bà Tư còn 22 quả

1 nửa của 22 quả là 11 quả

`=>` Người thứ ba mua 12 quả

`=>` Bà Tư còn 10 quả 

1 nửa của 10 quả là 5 quả

`=>` Người thứ tư mua 6 quả

`=>` Bà Tư còn 4 quả

1 nửa của 4 quả là 2 quả

`=>` Người thứ năm mua 5 quả

`=>` Bà Tư còn 1 quả(Theo đề bài là còn 1 quả)

Vậy có 5 khách hàng đã mua trứng gà của bà Tư

25 tháng 2 2021


12m=120dm

tổngdài và rộng là

120:2=60(dm)

chiều dài là

60:(1+2)*2=40(dm)

chiều rộng là 60-40=20(dm)

1920l nước = 1920 dm3

chiều cao là

1920:20:40=2.4(dm)

Đ/S2,4dm

25 tháng 2 2021

có bị sai đầu bài ko bạn 

24 tháng 2 2021
Tam giác ABC vuông tại A có AM là trung tuyến => AM = MB = MC = BC/2 => tgiac MAC cân tại M => góc MAC = góc MCA Xét tgiac ABC và tgiac CDA có: AC: cạnh chung góc BCA = góc DAC BC = AD ( = 3AM) suy ra: tgiac ABC = tgiac CDA (c.g.c) => góc BAC = góc DCA = 900 hay CD vuông góc với AC
24 tháng 2 2021
a) Ap dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC ta có: A B 2 + A C 2 = B C 2 AB2+AC2=BC2 ⇔ ⇔ A C 2 = B C 2 − A B 2 AC2=BC2−AB2 ⇔ ⇔ A C 2 = 10 2 − 8 2 = 36 AC2=102−82=36 ⇔ ⇔ A C = √ 36 = 6 AC=36=6 Vậy....
24 tháng 2 2021

xét m=1 và m=-1 thì pt luôn có nghiệm
xét m#1 và m#-1
đặt f(x)=
(1−m2)x5−3x−1(1−m2)x5−3x−1
f(x)liên tục trên R nên f(x) lt trên [-1,0]
f(-1)=
m2+1m2+1>0
f(0)=-1
f(-1)*f(0)<0 suyra ( đpcm ) .

24 tháng 2 2021
Xét m=1 và m=-1 thì pt luôn có nghiệmxét m#1 và m#-1đặt f(x)=(1−m2)x5−3x−1(1−m2)x5−3x−1f(x)liên tục trên R nên f(x) lt trên [-1,0]f(-1)=m2+1m2+1>0f(0)=-1f(-1)*f(0)
24 tháng 2 2021

ko bt sory bạn:((

24 tháng 2 2021

bạn ơi bạn troll mình à

chứ mình ko bt đâu

25 tháng 2 2021

Đặt f(x) = 4x- 8x+ 1 

f(x) là hàm đa thức nên liên tục trên R nên:

f(x) liên tục trên [-1; 2].

Ta có: f(-1) = -11 và f(2) = 1 ⇒ f(1).f(2)=11< nên tồn tại x_0 \in (-1;2) để f(x_0)=0.

\left\{ \begin{aligned} & f(-1)=-11\\ & f(2)=1 \end{aligned} \right. \Rightarrow f(-1).f(2) = -11 < 0 Vậy phương trình đã cho có ít nhất 1 nghiệm trong khoảng (-1 ; 2 ).    
 

24 tháng 2 2021

Hàm số f(x)=4x3-8x2+1 liên tục trên R

Ta có f(-1)=-11,f(2)=1 nên f(-1);f(2) <0

Do đó theo tính chất hàm số liên tục, phương trình đã có có ít nhất 1 nghiệm thuộc khoảng (-1;2)

24 tháng 2 2021

Ta cần chứng minh: \(3\left(a^2+b^2\right)+c^2\ge2\left(ab+bc+ca\right)\)

Nó đúng bởi \(3\left(a^2+b^2\right)+c^2-2\left(ab+bc+ca\right)=\left(a-b\right)^2+2\left(a-\frac{c}{2}\right)^2+2\left(b-\frac{c}{2}\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra khi \(a=b=\frac{1}{\sqrt{5}};c=\frac{2}{\sqrt{5}}\)

Done!

24 tháng 2 2021
Câu này dễ thôi : từ gt: 1=ab+bc+ca= ab+b.c/2 +b.c/2 +a.c/2 + a.c/2 ≤ 3/2 a^2 + 3/2 b^2 +c^2/2 = P/2 (BĐT Cosi) => P>=2 Dấu = các bn tự lm nhé :))
24 tháng 2 2021

a, \(\overline{abc}⋮37\)

\(\Rightarrow100a+10b+c⋮37\)

\(\Rightarrow74a+\left(26a+10b+c\right)\)

Vì 74a \(⋮37\)nên \(74a+\left(26a+10b+c\right)\)\(⋮37\)

Do đó \(\overline{abc}⋮37\)(1)

Lại có: \(\overline{cab}\)\(=100c+10a+b=74c+\left(26c+10a+b\right)\)

Vì 74c \(⋮37\)nên \(74c+\left(26c+10a+b\right)\)\(⋮37\)

Do đó: \(\overline{cab}\)\(⋮37\)(2)

Từ (1) và (2) ta suy ra:

\(\overline{abc}⋮37\)thì \(\overline{cab}\)\(⋮37\)

b, \(xy+12=x+y\)

\(xy-x-y=12\)

\(x\left(y-1\right)-y=12\)

\(\left[x\left(y-1\right)-y\right]+1=12+1\)

\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)=13\)

\(\left(x-1\right)\left(y-1\right)=13\)

Ta có: \(13=1.13=13.1=\left(-1\right).\left(-13\right)=\left(-13\right).\left(-1\right)\)

Ta có bảng:

\(x-1\)    \(1\)                    \(13\)                        \(-1\)                       \(-13\)

\(y-1\)   \(13\)                    \(1\)                           \(-13\)                       \(-1\)

\(x\)              \(2\)                     \(14\)                          \(0\)                         \(-12\)

\(y\)              \(14\)                    \(2\)                           \(-12\)                       \(0\)

24 tháng 2 2021
a) Do : abc⋮37 ⇔100a+10b+c⋮37 ⇒1000a+100b+10c⋮37 Lại có : 999a⋮37 ⇒1000a−999a+100b+10c⋮37 ⇔100b+10c+a⋮37 ⇔1000b+100c+10a⋮37 ⇔1000b−999b+100c+10a⋮37 ⇔100c+10a+b⋮37 hay : cab⋮37 (ddpcm) b) Ta có : xy+12=x+y ⇔x+y−xy=12 ⇔x(1−y)−(1−y)=11 ⇔(x−1)(1−y)=11 Do đó : x-1 và y-1 là các cặp ước của 11 Rồi bạn lập bảng xét các ước của 11
24 tháng 2 2021
Hxbxhbdjxn
24 tháng 2 2021
Dấu hiệu là đề bài ý