Bài học cùng chủ đề
- Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=\sqrt{dx^2+ex+f}$
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=dx+e$
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (cơ bản)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (nâng cao)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (ứng dụng thực tế)
- Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Nghiệm của phương trình x2−x−12=7−x là
Giải phương trình x2−3x−1+7=2x ta thu được nghiệm
Phương trình 2x2−6x+4=x−2 có nghiệm
Nghiệm của phương trình x2+10x−5=2(x−1) là
Số nghiệm của phương trình x2−3x+86−19x2−3x+16=0 là
Số nghiệm của phương trình (x−2)2x+7=x2−4 là
Một người đi bộ xuất phát từ B trên một bờ sông (coi là đường thẳng) với vận tốc 6 km/h để gặp một người chèo thuyền xuất phát cùng lúc từ vị trí A với vận tốc 3 km/h. Nếu người chèo thuyền di chuyển theo đường vuông góc với bờ thì phải đi một khoảng cách AH=300 m và gặp người đi bộ tại địa điểm cách B một khoảng BH=1400 m.
Tuy nhiên, nếu di chuyển theo cách đó thì hai người không tới cùng lúc. Để hai người đến cùng lúc thì mỗi người cùng di chuyển về vị trí C. Khoảng cách CB bằng
Giá trị tham số m để phương trình 2x2−x−2m=x−2 có nghiệm là