Bài học cùng chủ đề
- Phép chia hết hai số nguyên
- Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
- Ước và bội
- Phép chia hết
- Ước và bội số nguyên
- Phép chia hết hai số nguyên
- Bài toán thực tế ứng dụng phép chia hết hai số nguyên - Toán 6 Cánh diều (LT)
- Tìm số chưa biết trong phép chia hết hai số nguyên
- Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Phép nhân, phép chia số nguyên SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Với x=5 thì giá trị biểu thức A=−2x và B=−3x−17 lần lượt là
Tìm số nguyên x thỏa mãn (−4).(x+5)=0.
Một xí nghiệp may gia công có chế độ thưởng và phạt như sau: Một sản phẩm tốt được thưởng 50 000 đồng, một sản phẩm có lỗi bị phạt 40 000 đồng. Tháng 6, chị Mai làm được 30 sản phẩm tốt và 8 sản phẩm bị lỗi. Tháng 6 chị Mai nhận được số tiền là
210 chia hết cho những số nào sau đây?
Tính:
a) 65:13= ;
b) (−105):(−5)= .
Những số nào sau đây là ước của −12 nhưng không là ước của 9?
Tìm số nguyên x thỏa mãn: 6.(x+1)+66=0.
Đáp số x= .
Tích m.n2 với m=8, n=−3 bằng
Tìm số nguyên x thỏa mãn x2=3.3.3.3.
Một máy cấp đông (làm lạnh nhanh) được bật để làm thay đổi nhiệt độ của vật đang ở 1∘C. Trung bình trong một phút máy đã làm nhiệt độ của vật giảm được 2∘C. Sau 7 phút, nhiệt độ của vật là
Ta có thể tính nhẩm bằng cách nhân thừa số này và chia thừa số kia cho cùng một số. Tính:
-12 . 25 = ( ) . 100 = .
Viết tập hợp tất cả các ước nhỏ hơn 3 của 6?
Đáp số: { }.
(Các phần tử cách nhau bởi dấu chấm phẩy ";")
Tìm số nguyên âm x thỏa mãn: (−43).x2=−256.
Đáp số: x= .