Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Phương trình cosx=−23 có tập nghiệm là
Nghiệm của phương trình cot(x+2)=1 là
Cho cấp số cộng (un) có số hạng đầu u1=2 và công sai d=5. Giá trị của u4 bằng
Cho tam giác ABC. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các đỉnh tam giác ABC?
Cho hình chóp S.ABCD, khi đó tổng số cạnh và số mặt của hình chóp là
Cho dãy số (un) với un=n2a−1. Khẳng định nào sau đây đúng?
Đường cong trong hình vẽ là đồ thị của một trong bốn hàm số nào sau đây?
Các nghiệm của phương trình 2sin2x−5sinx−3=0 là
Cho cấp số nhân (un) biết u3=9 và công bội q=−3. Tổng S3 của ba số hạng đầu của cấp số nhân (un) bằng
Cho tứ diện ABCD có các điểm M và N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Lấy điểm K thuộc đoạn BD (K không là trung điểm của BD).
Giao điểm của đường thẳng AD và mặt phẳng (MNK) là
Cho góc lượng giác α, sao cho cotα=2+1,0<α<2π.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) cosα>0 và sinα>0. |
|
b) tanα=2+1. |
|
c) sinα=22−2. |
|
d) cosα=22+2. |
|
Một vật dao động xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=1,5cos(4tπ); trong đó t là thời gian được tính bằng giây và quãng đường h=∣x∣ được tính bằng mét là khoảng cách theo phương ngang của vật đối với vị trí cân bằng.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Vật ở xa vị trí cân bằng nhất nghĩa là h=1,5 m. |
|
b) Trong 10 giây đầu tiên, có hai thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất. |
|
c) Khi vật ở vị trí cân bằng thì cos(4tπ)=0. |
|
d) Trong khoảng từ 0 đến 20 giây thì vật đi qua vị trí cân bằng 4 lần. |
|
Giá của một chiếc xe ô tô lúc mới mua là 680 triệu đồng. Cứ sau mỗi năm sử dụng, giá của chiếc xe ô tô giảm 50 triệu đồng. Gọi un là giá của chiếc ô tô trong năm thứ n sử dụng.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) u2=630. |
|
b) Dãy số (un) là cấp số cộng với công sai d=50. |
|
c) Giá của chiếc ô tô sau 3 năm sử dụng lớn hơn 500 triệu đồng. |
|
d) Sau ít nhất 8 năm sử dụng thì giá của chiếc ô tô nhỏ hơn một nửa giá trị ban đầu của nó. |
|
Cho tứ diện ABCD. Gọi M là điểm trên cạnh AB,N là điểm thuộc cạnh AC sao cho MN không song song với BC. Gọi P là điểm nằm trong ΔBCD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) MN=(MNP)∩(ABC). |
|
b) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(BCD) là đường thẳng cắt BC. |
|
c) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ABD) là đường thẳng cắt AB và DC. |
|
d) Giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP),(ACD) là đường thẳng cắt AB và DC. |
|
Trong Vật lí, phương trình tổng quát của một vật dao động điều hoà cho bởi công thức x(t)=Acos(ωt+φ), trong đó t là thời điểm (tính bằng giây), x(t) là li độ của vật tại thời điểm t,A là biên độ dao động (A>0) và φ∈[−π;π] là pha ban đầu của dao động. Xét hai dao động điều hoà có phương trình: x1(t)=3⋅cos(6πt+6π) (cm) và x2(t)=3⋅cos(6πt+4π) (cm). Từ dao động tổng hợp x(t)=x1(t)+x2(t), sử dụng công thức biến đổi tổng thành tích ta tìm được pha ban đầu của dao động tổng hợp này bằng nmπ với nm là phân số tối giản có mẫu dương. Tính n−m.
Trả lời:
Số giờ có ánh sáng của một thành phố A trong ngày thứ t của năm 2025 được cho bởi một hàm số y=4sin178π(t−60)+10, với t∈Z và 60<t≤365. Vào ngày thứ bao nhiêu trong năm đó thì thành phố A có nhiều giờ ánh sáng mặt trời nhất?
Trả lời:
Tìm số nguyên m nhỏ nhất để dãy số (un) với un=n+1mn+1 là dãy số tăng.
Trả lời:
Ông Sơn trồng cây trên một mảnh đất hình tam giác theo quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây…, ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng hết 11325 cây. Số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu?
Trả lời:
Nguời ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng 1 bằng nửa diện tích bề mặt đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m2, tính diện tích bề mặt trên cùng của tháp (đơn vị mét vuông).
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, M là một điểm thuộc đoạn SA sao cho 2MA=SM, điểm N là điểm thuộc tia đối của tia OS sao cho 3ON=SO, G là trọng tâm tam giác SCD. Gọi K=SD∩(GMN). Biết rằng KDSK=ba(a,b∈N) và (a,b)=1. Tính S=a+b.
Trả lời: