Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phần trắc nghiệm (7 điểm) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Để bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái tự nhiên và các loại động vật quý hiếm ở nước ta cần phải
Cho thông tin sau:
Đất Việt Nam đang có nguy cơ suy giảm cả số lượng và chất lượng do chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang mục đích khác do công nghiệp hóa, đô thị hóa, phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng, xây dựng nông thôn mới và thoái hóa đất. Nhiều vùng đất màu mỡ đang bị suy giảm chất lượng do rửa trôi, suy giảm độ phì nhiêu đất, khô hạn, hoang mạc hóa, kết von, đá ong, mặn hóa, phèn hóa.
(Nguồn: Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Các loại đất feralit ở nước ta đều có đặc điểm chua, nghèo các chất badơ và mùn. |
|
b) Tính chất nóng ẩm của khí hậu làm cho tầng đất ở nước ta ngày càng mỏng. |
|
c) Tình trạng xói mòn đất diễn ra nghiêm trọng nhất là ở các vùng ven biển nước ta. |
|
d) Hoạt động sản xuất công nghiệp là nguyên nhân chính dẫn tích tụ các chất kim loại nặng trong đất. |
|
Cho thông tin sau:
Do tác hại của phá rừng nên tính đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới Việt Nam đang trong quá trình suy giảm. [...] Nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới nguyên sinh đang bị khai thác lậu. Phần lớn rừng còn lại hiện nay là rừng thứ sinh nghèo. Bảo vệ rừng là biện pháp cơ bản quyết định đến việc bảo tồn tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam.
(Nguồn: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn)
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hiện nay, diện tích rừng nguyên sinh của nước ta còn rất ít. |
|
b) Diện tích rừng nước ta ngày càng giảm do các hoạt động khai thác gỗ trái phép. |
|
c) Các nguồn gen quý hiếm của nước ta thường tập trung ở hệ sinh thái rừng ngập mặn. |
|
d) Đa dạng sinh học ở nước ta suy giảm chủ yếu do hoạt động khai thác gỗ của người dân vùng rừng. |
|