Trần Thu Hương

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Trần Thu Hương
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) Ta có ABCD là hình chữ nhật (gt)

=> AB // BC ( tính chất hình chữ nhật )

=> AB // IC 

Suy ra hình tứ giác AICD là hình thang ( 2 cạnh đối song song )

Mà góc D= 90(gt)

Do đó hình AICD là hình thang vuông

b) Ta có: I là trung điểm của BC, K là trung điểm của AD 

Mà AD=BC ( tính chất hình chữ nhật )

=> AK=IC

Xét tứ giác AICK có

AK = IC ( chứng minh trên )

AK // IC ( phần a )

Do đó: AICK là hình bình hành

c) Gọi O là giao điểm của AC và BD 

Suy ra O là trung điểm của AC và BD ( tính chất đường chéo của hình chữ nhật ) (1)

Tứ giác AICK là hình bình hành ( phần b )

Suy ra AC cắt IK tại trung điểm AC ( tính chất đường chéo hình bình hành ) (2)

Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của AC, BD, IK

Do đó AC, BD, IK cùng đi qua điểm O

a) (x - 2y) (3xy + 6x2 + x)

= 3x2y + 6x3 + x2 - 6xy2 - 12x2y - 2xy

= 6x3 - 9x2y + x2 + 6xy2 - 2xy

a) Đa thức P có 3 bậc, các hạng tử của đa thức P là: 2x2y; -3x; 8y2; -1

Thay x=-1, y=\(\dfrac{1}{2}\), ta có

P= 2.(-1)2.\(\dfrac{1}{2}\) - 3.(-1) + 8.(\(\dfrac{1}{2}^2\)) -1

P= 1 + 3 + 2 - 1

P= 5