vũ hoàng gia hân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của vũ hoàng gia hân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a.Ta có: BC2=AB2+AC2=AD2+AC2=CD2BC2=AB2+AC2=AD2+AC2=CD2

BC=CD→BC=CD

→ΔCBD→ΔCBD cân tại CC

b. Xét ΔMDEMCBΔMDE,ΔMCB có:

ˆMDE=ˆMCBMDE^=MCB^ vì DE//BCDE//BC

MD=MCMD=MC vì MM là trung điểm CDCD

ˆDME=ˆBMCDME^=BMC^

→ΔMDEMCB(g.c.g)→ΔMDE=ΔMCB(g.c.g)

BC=DE→BC=DE

BC+BD=DE+DB>BE→BC+BD=DE+DB>BE

c.Ta có: A,MA,M là trung điểm BD,BEBD,BE  

              EADM=GGEA∩DM=G→G là trọng tâm ΔBDEΔBDE

BC=CD=2DM=2⋅2GM=4GM

Phương trình đường tròn tâm I(2,1)I(2,1) là:

(x−2)2+(y−1)2=R2(x−2)2+(y−1)2=R2

IAB△IAB vuông tại II nên ΔΔ là đường kính của đường tròn.

Khoảng cách từ II đến Δ:3x−4y+3=0Δ:3x−4y+3=0:

d=|3(2)−4(1)+3|32+(−4)2=55=1d=|3(2)−4(1)+3|32+(−4)2=55=1

Bán kính R=d=1R=d=1, nên phương trình đường tròn là:

(x−2)2+(y−1)2=5

NGỦ ĐI NHÉ ĐỪNG ĐỂ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỨC KHỎE

Đất phù sa  có độ dày và phì nhiêu cao là do bị lũ lụt và bồi lấp làm chìm và trộn lẫn lại. Thêm vào đó là trầm tích trôi dạt từ trên hạ nguồn trôi dạt và tích tụ ở đồng bằng. Đó là nguyên nhân đất phù sa  có độ dày và phì nhiêu cao như vậy

A) Số lít nước đổ vào bể là:

\(100 \times 20 = 2000\) (lít)

Đổi 2000 lít = \(2 \left(\right. m^{3} \left.\right)\)

Chiều rộng bể là:

\(2 : 2 : 1 = 1 \left(\right. m \left.\right)\)

B) Diện tích đáy bể là:

\(2 \times 1 = 2 \left(\right. m^{2} \left.\right)\)

Tổng thể tích nước đã đổ vào bể là:

\(2000 + 100 \times 20 = 4000\) (lít)

Đổi 4000 lít \(= 4 \left(\right. m^{3} \left.\right)\)

Mực nước trong bể là:

\(4 : 2 = 2 \left(\right. m \left.\right)\)

A=20,23×27,8+2,023×682+20,23:0,25

\(= 20 , 23 \times 27 , 8 + 2 , 023 \times \left(\right. 10 \times 68 , 2 \left.\right) + 20 , 23 \times 4\)

\(= 20 , 23 \times 27 , 8 + 20 , 23 \times 68 , 2 + 20 , 23 \times 4\)

\(= 20 , 23 \times \left(\right. 27 , 8 + 68 , 2 + 4 \left.\right)\)

\(= 20 , 23 \times 100\)

\(= 2023\)

Các thành phần chính của lớp đất là không khí (25%), nước (25%), chất hữu cơ (5%) và vô cơ (45%). Chất vô cơ chiếm phần lớn trọng lượng của đất bao gồm các hạt cát, hạt sét,… Tỉ lệ các thành phần trong đất thay đổi tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên hình thành đất


Gọi N là TĐ của BE 

mà M là TĐ của HE 

suy ra MN là đường TB của tam giác HEB nên MN // HB 

mà HB vuông góc CH nên suy ra MN vuông góc với CH 

Xét tam giác CHN có MN ⊥ CH và HE ⊥ BC mà HE cắt MN tại M nên M là trực tâm tam giác CHN nên CM ⊥ HN (1) 

 do CH là đường cao của tam giác abc cân A nên CH vừa là đường cao vừa là trung tuyến nên H là TĐ BC mà N là TĐ BE nên HN là đường trung bình tam giác AEB nên HN // AE (2) 

từ 1,2 ta suy ra AE ⊥ CM ( //AE) ( đpcm)

9 giờ 30 phút -8 giờ =1 giờ 30 phút

Đổi 1 giờ 30 phút =1,5 giờ

Tổng vận tốc của2 người là :

30:1,5=20 ( km/giờ )

Vận tốc của người đi từ A là :

20:(2+3)×3=12 ( km/giờ )

Vận tốc của người đi từ B là :

20-12=8 ( km/giờ )

             Đáp số : 8 km/giờ