giang
Giới thiệu về bản thân
Do hai tam giác ABCABC và KBCKBC có cùng chiều cao từ
C, tỉ lệ diện tích của chúng sẽ tỉ lệ thuận với tỉ lệ đáy của chúng. Vì đáy của tam giác
KBC là 23AB\frac{2}{3} AB, trong khi đáy của tam giác ABC, ta có:
Tỉ lệ diện tıˊch=Diện tıˊch tam giaˊc KBCDiện tıˊch tam giaˊc ABC=23ABAB=23.\text{Tỉ lệ diện tích} = \frac{\text{Diện tích tam giác KBC}}{\text{Diện tích tam giác ABC}} = \frac{\frac{2}{3} AB}{AB} = \frac{2}{3}.
Kết luậnDiện tích của tam giác KBCKBC bằng 23\frac{2}{3} diện tích của tam giác ABCABC. Vậy:
Diện tıˊch tam giaˊc KBC=23×Diện tıˊch tam giaˊc ABC.
Do hai tam giác ABCABC và KBCKBC có cùng chiều cao từ CC, tỉ lệ diện tích của chúng sẽ tỉ lệ thuận với tỉ lệ đáy của chúng. Vì đáy của tam giác KBCKBC là 23AB\frac{2}{3} AB, trong khi đáy của tam giác ABCABC là ABAB, ta có:
Tỉ lệ diện tıˊch=Diện tıˊch tam giaˊc KBCDiện tıˊch tam giaˊc ABC=23ABAB=23.\text{Tỉ lệ diện tích} = \frac{\text{Diện tích tam giác KBC}}{\text{Diện tích tam giác ABC}} = \frac{\frac{2}{3} AB}{AB} = \frac{2}{3}.
Kết luậnDiện tích của tam giác KBCKBC bằng 23\frac{2}{3} diện tích của tam giác ABCABC. Vậy:
Diện tıˊch tam giaˊc KBC=23×Diện tıˊch tam giaˊc ABC.\text{Diện tích tam giác KBC} = \frac{2}{3} \times \text{Diện tích tam giác ABC}.
-Ví dụ về quá trình nội sinh:
+ Các vết đứt gãy ở trên bề mặt Trái Đất
+ Nếp uốn của các lớp đá
+ Động đất
+ Núi lửa phun trào
+ Lưu hóa
+ Tạo núi
- Lấy ví dụ về quá trình ngoại sinh
+ Xói mòn
+ San bằng đường
+ Nấm đá do gió thổi mòn
+ Các dạng địa hình do nước mài mòn
- Đai nhiệt đới gió mùa:
+ Ở miền Bắc: độ cao TB từ khoảng 600 – 700 m trở xuống, ở miền Nam từ khoảng 900 – 1000 m trở xuống.
+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: tổng nhiệt độ hoạt động TB năm trên 7500°C, mùa hạ nóng (nhiệt độ TB tháng trên 25°C), độ ẩm thay đổi tùy nơi.
+ Đất có 2 nhóm chính: đất phù sa ở vùng đồng bằng (phù sa sông, đất phèn, đất mặn, đất cát,…), nhóm đất feralit ở vùng đồi núi thấp (feralit đỏ vàng, feralit nâu đỏ phát triển trên đá badan, đá vôi).
+ Sinh vật: hệ sinh thái rừng nhiệt đới lá rộng thường xanh hình thành ở những vùng núi thấp, mưa nhiều, ẩm ướt; hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa (rừng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng nhiệt đới khô,…); các hệ sinh thái khác phát triển trên các loại thổ nhưỡng đặc biệt (rừng nhiệt đới thường xanh trên đá vôi, rừng ngập mặn trên đất ngập mặn ven biển,…)
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi:
+ Ở miền Bắc, từ khoảng 600 – 700 m đến 2600 m, ở miền Nam từ khoảng 900 – 1000 m đến 2600 m.
+ Khí hậu mát mẻ, tổng nhiệt độ dao động từ 4500°C - 7500°C, mùa hè mát (nhiệt độ TB tháng dưới 25°C), mưa nhiều (trên 2000 mm), độ ẩm cao.
+ Đất: hình thành các loại đất feralit mùn (ở độ cao 600 – 700 m đến 1600 – 1700 m), đất xám mùn trên núi (ở độ cao trên 1600 – 1700 m).
+ Sinh vật phổ biến là các loài cận nhiệt đới, xen kẽ một số loài nhiệt đới. Trong rừng xuất hiện các loài chim, thú cận nhiệt đới như gấu, sóc,…
- Đai ôn đới gió mùa trên núi
+ Độ cao từ 2600 m trở lên (có ở dãy Hoàng Liên Sơn).
+ Khí hậu mang tính chất ôn đới, tổng nhiệt độ hoạt động dưới 4500°C, quanh năm nhiệt độ dưới 15°C, mùa đông nhiệt độ xuống dưới 5°C.
+ Đất chủ yếu là đất mùn núi cao.
+ Thực vật ôn đới chiếm ưu thế như đỗ quyên, lãnh sam, thiết sam với rừng trúc lùn, rừng rêu mưa mù trên núi phát triển.
Vai trò của nhân tố địa hình và đất đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp là:
- Nước ta có 3/4 diện tích là đồi núi, chủ yếu là đồi núi thấp, một số vùng có các cao nguyên (Trung Du và miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên). Khu vực này có đất feralit là chủ yếu, thuận lợi để phát triển cây công nghiệp, quy hoạch vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,; Có các đồng cỏ tự nhiên rộng lớn thích hợp để chăn nuôi gia súc lớn
- Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích với đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng Sông Cửu Long và các đồng bằng ven biển; đất phù sa là chủ yếu, thuận lợi cho phát triển các vùng chuyên canh cây lương thực (cây lúa nước,..), thực phẩm (rau, đậu,..)
3x ( x+1) - 2x (x+2) = -1-x
\(\Rightarrow\) 3x2 + 3x - 2x2 - x +1 +x =0
\(\Rightarrow\) x2 +1 = 0
\(\Rightarrow\) x2 = -1
Vì x2 luôn \(\ge\) 0 với ∀ x
mà -1 < 0 nên x \(\in\varnothing\)
Vậy phương trình vô nghiệm
Địa hình của tỉnh Thừa Thiên Huế địa hình đồi núi, nằm trên dãy núi Trường Sơn. Những thuận lợi của dạng địa hình đối với phát triển kte-xhoi: + Khoáng sản: các mỏ khoáng sản tập trung ở vùng đồi núi là nguyên nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Rừng và đất trồng: tạo cơ sở cho phát triển nền nông, lâm nghiệp nhiệt đới, đa dạng hoá cây trồng. • Tài nguyên rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm. • Các bề mặt cao nguyên và các thung lũng tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực. • Địa hình bán bình nguyên thích hợp để trồng các cây công nghiệp, cây ăn quả và hoa màu. • + Nguồn thuỷ năng: các sông suối chảy qua địa hình miên núi và thác ghềnh có tiềm năng thuỷ điện rất lớn. • + Tiềm năng du lịch: miền núi có điều kiện để phát triển các loại hình du lịch (tham quan, nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái,...).
Mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu. Địa hình và khí hậu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Địa hình có ảnh hưởng lớn đến khí hậu.
Địa hình ảnh hưởng đến gió bằng cách tạo ra chắn gió và các đường hầm gió: Chắn gió là nơi mà sự tăng hoặc giảm cảnh quan tạo ra một bức tường chắn đất từ phía sau gió. Đường hầm gió là nơi mà một hẻm núi hoặc thung lũng gió vào một đoạn hẹp tạo ra những cơn gió mạnh trong khu vực đó. Gió nhanh có thể tạo ra một cơn gió lạnh, yếu tố làm cho thời tiết có vẻ lạnh hơn.
Địa hình ảnh hưởng đến nhiệt độ: Càng lên cao không khí càng loãng nên khả năng hấp thụ nhiệt của không khí ngày càng giảm
=> càng lên cao nhiệt độ càng giảm.
Địa hình ảnh hưởng đến độ ẩm: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, độ ẩm tăng, khả năng tạo mưa (ở vĩ độ thấp), băng tuyết (ở vĩ độ cao) càng lớn.
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỊA HÌNH
* Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, đồi núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
- Đồi núi nước ta chảy dài 1400km, từ tây bắc- đông nam bộ. Nhiều vùng núi đâm ngang ra biển hoặc bị biển nhấn chìm tạo thành các đảo và quần đảo (vùng biển Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh trong vịnh Bắc Bộ)
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích phần đất liền và chia thành nhiều đồng bằng nhỏc điểm chung:
* Địa hình đồi núi chiếm ưu thế
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích phần đất liền, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, đồi núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích cả nước.
- Đồi núi nước ta chảy dài 1400km, từ tây bắc- đông nam bộ. Nhiều vùng núi đâm ngang ra biển hoặc bị biển nhấn chìm tạo thành các đảo và quần đảo (vùng biển Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh trong vịnh Bắc Bộ)
- Địa hình đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích phần đất liền và chia thành nhiều đồng bằng nhỏ; điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung, bị đồi núi ngăn cách thành nhiều đồng bằng nhỏ.
* Địa hình có hai hướng chính là hướng tây bắc - đông nam và hướng vòng cung.
- Hướng tb-đn: Dãy Con Voi, Dãy Hoàng Liên Sơn, Dãy Trường Sơn Bắc,..
-Hướng vòng cung thể hiện rõ nét nhất ở vùng đông bắc: Cánh cung sông Gâm, Cánh Cung Ngân Sơn, Cánh cung Bắc Sơn,...
* Địa hình có tính chất phân bậc khá rx rệt:
- Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập từ cách đây hàng chục triệu năm. Trải qua quá trình địa chất lâu dài, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng, thấp và thoải.
-Vận động tạo núi Himalaya đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc địa hình lớn xếp kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa. Trong đó, có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tâng, các bậc thềm sông, thềm biển,...
* Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và con người:
- Địa hình chịu tác động của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa:
+ Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, đá bị phong hóa mạnh mẽ nên bề mặt địa hình được che phủ bởi một lớp phong hóa dày. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm cho địa hình bị xâm thực, xói mòn mạnh, càng khiến địa hình bị chia cắt. Bề mặt địa hình dễ bị biến đổi do hiện tượng trượt lở đất đá khi mưa lớn theo mùa.
+ Lượng mưa lớn làm quá trình hòa tan đá vôi mạnh mẽ, tạo nên các dạng địa hình các- xtơ độc đá, nước ngầm xâm thực sâu vào lòng núi dad hình thành những hang động lớn.
- Địa hình chịu tác động của con người:
Quá trình con người khai thác tài nguyên thiên nhiên,phát triểu kinh tế,... làm biến đổi các dạng địa hình tự nhiên, đồng thời tạo ra ngày càng nhiều các dạng địa hình nhân tạo như đê, đập, hầm mỏ,...
ĐỊA HÌNH NƯỚC TA LÀ ĐỊA HÌNH CỦA VÙNG NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA:
- Tính chất nóng, ẩm, gió mùa với nguồn nhiệt lớn, độ ẩm lớn, làm cho đất đá bị phong hóa mạnh dày vụn bở. Tại vùng đồi núi dễ xảy ra quá trinhhf bào mòn, địa hình bị cắt xẻ, đất dễ bị rửa trôi, xâm thực các khối núi lớn. Vùng đồng bằng xảy ra quá trình tích tụ, bồi tụ, đây là hệ quả của quá trình bào mòn địa hình ở vùng núi, hình thành những đồng bằng châu thổ mở rộng về phía đông của lãnh thổ.
- Lượng mưa lớn, tập trung theo mùa đẩy nhanh quá trình xâm thực, làm cho đất dễ bị xói mòn vụ bở. Nước mưa hòa tan với đá vôi tạo nên địa hình các- xtơ độc đáo, hình thành những hang động kì vĩ.
- Gió mùa đông bắc lạnh khô ít mưa là 1 trong những nguyên tố tạo nên hiện tượng suối cạn, thung lũng khô rất điển hình ở vùng đồi núi nước ta.
6+3=9
8-6=2
11-6=5
2+4=6