Lê Quang Hiếu

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Quang Hiếu
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

1. (Không yêu cầu vẽ hình thật chính xác từng cm).

loading...

Do \(A\) là trung điểm \(O B\), nên \(O B = 2. O A\).

Thay số \(O A = 2\) cm, ta có

\(O B = 2.2 = 4\) (cm)

2. (Không yêu cầu vẽ lại hình).

loading...

a) Điểm \(C\) và điểm \(I\) nằm trong góc \(B A D\).

b) (Học sinh nêu ra một góc bẹt sẽ đạt điểm tối đa phần này.)

Các góc bẹt trong hình là góc \(B I D\) và \(A I C\).

c) (Không trừ điểm học sinh khi đo góc có sai số từ \(1^{\circ}\) đến \(2^{\circ}\)).

Đo góc, ta lần lượt có các số đo góc như sau:

\(\hat{A I C} = 18 0^{\circ}\)

\(\hat{A C D} = 7 0^{\circ}\)

\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)

\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)

Sắp xếp các góc theo thứ tự tăng dần về số đo, ta được:

\(\hat{A C D} ; \hat{B A D} ; \hat{B C D} ; \hat{A I C}\).

Số học sinh đạt loại Tốt là:

\(45. \frac{4}{15} = 12\) (học sinh)

Số học sinh đạt loại Khá là:

\(12. \frac{5}{3} = 20\) (học sinh)

Số học sinh được xếp loại Đạt là:

\(45 - 12 - 20 = 13\) (học sinh)

Đáp số: \(13\) học sinh

a) \(\frac{1}{2} - \frac{1}{2} : x = \frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{2} : x = \frac{1}{2} - \frac{3}{4}\)

\(\frac{1}{2} : x = \frac{- 1}{4}\)

\(x = \frac{1}{2} : \&\text{nbsp}; \frac{- 1}{4}\)

\(x = - 2\)

b) \(\frac{x - 1}{15} = \frac{3}{5}\)

\(\frac{x - 1}{15} = \frac{9}{15}\)

\(x - 1 = 9\)

\(x = 10\)

c) \(x + 2 , 5 = 1 , 4\)

\(x = 1 , 4 - 2 , 5\)

\(x = - 1 , 1\)

a) \(A = 2 , 34 + 5 , 35 + 7 , 66 + 4 , 65\)

\(= \left(\right. 2 , 34 + 7 , 66 \left.\right) + \left(\right. 4 , 65 + 5 , 35 \left.\right)\)

\(= 10 + 10\)

\(= 20\)

b) \(B = 2 , 13.75 + 2 , 13.25\)

\(= 2 , 13. \left(\right. 75 + 25 \left.\right)\)

\(= 2 , 13.100\)

\(= 213\)

c) \(C = \frac{1}{3} - \frac{1}{3} : \frac{3}{4}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}.\frac{4}{3}\)

\(= \frac{1}{3} - \frac{4}{9}\)

\(= \frac{3}{9} - \frac{4}{9}\)

\(= \frac{- 1}{9}\)

a. Đảm bảo cấu trúc của một biên bản: phần đầu, phần chính, phần cuối.  

b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài: biên bản thảo luận về hoạt động biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày Giải phóng miền Nam.

c. Đảm bảo các yêu cầu đối với kiểu bài: học sinh có thể trình bày nội dung biên bản theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau:

- Phần đầu: trình bày rõ thời gian, địa điểm, thành phần tham dự. 

- Phần chính: ghi lần lượt các ý kiến phát biểu của từng người theo đúng trình tự diễn ra.

- Phần cuối: ghi rõ thời gian kết thúc cuộc họp, họ tên, chữ kí của thư kí và chủ tọa. 

d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các qui tắc về chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.        

* Lưu ý: 

- Ngôn ngữ của biên bản chính xác, ngắn gọn, không làm cho người đọc hiểu nhầm ý của người nói. 

- Các ý kiến phát biểu cần được ghi lại một cách trung thực.

Câu 9.

Học sinh nêu quan điểm đồng tình/không đồng tình/đồng tình một phần. 

Lí giải hợp lí. Có thể theo hướng: 

- Giải thích: câu nói cho thấy sự lạnh lẽo bên ngoài không thể sánh ngang sự vô cảm trong tâm hồn con người.

- Đồng tình với câu nói vì:

+ Câu nói khẳng định tình thương sẽ gắn kết con người với nhau.

+ Con người cần phải nuôi dưỡng ngọn lửa ấm nóng trong tâm hồn.

+ Lạnh lẽo trong tâm hồn sẽ khiến cuộc sống trở nên vô giá trị.

Câu 10.

*Đảm bảo hình thức đoạn văn với dung lượng 5 - 7 dòng.

*Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn:

- Những giải pháp loại bỏ căn bệnh vô cảm trong giới trẻ:

+ Giáo dục tình yêu thương tới người trẻ.

+ Lan tỏa các hoạt động cộng đồng tích cực như làm từ thiện, bảo vệ môi trường,...

+ Khuyến khích các hoạt động tuyên truyền để loại bỏ căn bệnh vô cảm.

*Chính tả: dùng từ, đặt câu đảm bảo chuẩn ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt.

a) Chiều rộng của thửa rộng là:

\(20. \frac{9}{10} = 18\) (m)

Diện tích của thửa rộng là:

\(20.18 = 360\) (m\(^{2}\))

b) Số kg thóc mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(0 , 75.360 = 270\) (kg).

Số kg gạo mà thửa ruộng thu hoạch được là:

\(270.70 \% = 189\) (kg).

Đáp số: 

a)

 \(360\) 

m

\(^{2}\)

 

b)

 \(189\) 

kg gạo

1)

 loading...

Từ hình vẽ, ta thấy \(M N = M O + O N\).

Thay số \(O M = 3\) cm, \(O N = 2\) cm, ta tính được

\(M N = 3 + 2 = 5\) cm.

2) Đo các góc của tứ giác \(A B C D\), ta được:

\(\hat{B A D} = 9 0^{\circ}\)

\(\hat{A B C} = 7 5^{\circ}\)

\(\hat{B C D} = 13 5^{\circ}\)

\(\hat{C D A} = 6 0^{\circ}\)

Tổng các góc trong tứ giác là:

\(9 0^{\circ} + 7 5^{\circ} + 13 5^{\circ} + 6 0^{\circ} = 36 0^{\circ}\).

) Số học sinh đến trường bằng xe đạp là:

\(6.3 = 18\) (học sinh)

b) Tổng số có \(15\) hình loading... nên lớp 6A có tất cả:

\(15.3 = 45\) (học sinh)

c) Số học sinh đi bộ là:

\(3.3 = 9\) (học sinh)

Tỉ số phần trăm học sinh đi bộ đến trường là:

\(9 : 45 = \frac{1}{5} = 20 \%\)

a) \(A = \frac{- 3}{4} - \frac{1}{3}\)

\(= \frac{- 9}{12} - \frac{4}{12}\)

\(= \frac{- 9}{12} + \frac{- 4}{12}\)

\(= \frac{- 9 - 4}{12}\)

\(= \frac{- 13}{12}\)

b) \(B = 26 , 8 - 6 , 8.4\)

\(= 26 , 8 - 27 , 2\)

\(= - 0 , 4\)

c) \(\frac{1}{3} + \frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2}\)

\(\frac{2}{3} : x = \frac{- 1}{2} - \frac{1}{3}\)

\(\frac{2}{3} : x = - \frac{5}{6}\)

\(x = \frac{2}{3} : \left(\right. - \frac{5}{6} \left.\right)\)

\(x = - \frac{4}{5}\)

d) Số tiền được giảm giá là:

\(50\) \(000.\) \(10 \% =\) \(50\) \(000.\) \(\frac{10}{100}\) \(= 5000\) (đồng)

Số tiền Nam phải trả là:

\(50\) \(000 -\) \(5\) \(000\) \(= 45\) \(000\) (đồng)

Đáp số: \(45\) \(000\) đồng.