Phan Sĩ Nam

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Phan Sĩ Nam
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

Đoạn trích trên thuộc kiểu văn bản nghị luận.

Câu 2:

Vấn đề được bàn luận trong văn bản là: Con người cần có bản lĩnh, dũng cảm vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đạt được nhiều thành công và hạnh phúc trong cuộc sống.

Câu 3:

Đoạn văn đầu tiên có vai trò  mở đầu, nhằm gợi vấn đề nghị luận cho toàn văn bản.

Câu 4:

Trong đoạn (5) được trình bày theo đoạn văn tắc giả so sánh 2 kiểu người: người vào cuộc chơi chỉ nhằm không thua cuộc, với người lao vào cuộc chơi là để giành chiến thắng.

Câu 5

Theo em, "người lao vào cuộc chơi là để giành chiến thắng" là người cảm thấy hạnh phúc hơn, vì họ sống chủ động, tích cực, dám chấp nhận thử thách, biết nắm bắt cơ hội, nên dễ đạt được thành công và cảm nhận được niềm vui từ những nỗ lực của bản thân.



Câu 1:

Phương thức biểu đạt: nghị luận, tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Câu 2:

Sự đa dạng về hình dạng của đất nước. Mang ý nghĩa biểu tượng của lịch sử, văn hóa, khát vọng của dân tộc; điều quan trọng là mỗi người phải biết yêu, gắn bó, có trách nhiệm đối với đất nước.

Câu 3

- Mở bài: Bắt đầu bằng một câu hỏi gợi mở, gần gũi, tạo sự gần gủi với mọi người.

- Kết bài: Sử dụng trích dẫn thơ Nguyễn Khoa Điềm, khẳng định vai trò của mỗi cá nhân trong việc làm nên hình hài đất nước.

Câu 4:

- Lối diễn đạt giàu hình ảnh, cảm xúc, mang tính giáo dục và truyền cảm hứng sâu sắc.

- Cách dẫn dắt logic, sáng tạo, từ hình ảnh cụ thể đến khái quát sâu sắc.

Câu 5:
Biện pháp tu từ pháp lập: "Có phải"

Tác dụng:

- Làm cho văn bản trở nên nhịp nhàng, tạo tính nhạc. Ngoài ra còn giúp văn bản trở nên gần gũi với người đọc

- nhấn mạnh thể hiện tình yêu nước sâu sắc và suy ngẫm đầy trách nhiệm của người viết. Ngoài ra còn giúp văn bản trở nên gần gũi với người đọc


Câu 1:

Luận đề của văn bản: Văn hoá ứng xử trên mạng xã hội của giới trẻ bao gồm mặt tích cực và tiêu cực.

Câu 2: Thao tác lập luận chính được sử dụng trong đoạn văn (2) là lập luận bằng cách đưa ra dẫn chứng và số liệu thực tế. Như:  "UNICEF, cứ 3 người dùng Internet...vùng sâu, vùng xa…" và "thêm nữa, thống kê của Google...nhu cầu thông tin của mình."

Câu 3:

Lập luận của tác giả chạt chẽ và hợp lí lẽ, kết hợp nhiều dẫn chứng cụ thể và số liệu thực tế tạo sự khuyết phục cho người đọc.

Câu 4:

- Mạng xã hội có sự đa dạng người dùng, dễ dẫn đến mâu thuẫn, xung đột về quan điểm.

- Một số người sử dụng MXH để đả kích, nói xấu, bôi nhọ lẫn nhau.

- Quan niệm sai lầm xem MXH là thế giới ảo nên dễ dãi trong ứng xử.

- Hành vi phỉ báng, cư xử thiếu văn hóa gây tổn thương người khác và lan truyền tiêu cực.

Câu 5:

Có. Vì mạng xã hội là một phần thiết yếu, không thể thiếu trong đời sống hiện đại, đặc biệt đối với giới trẻ. Việc sử dụng mạng xã hội có văn hóa, trách nhiệm sẽ giúp xây dựng môi trường mạng xã hội lành mạnh, đồng thời bảo vệ bản thân và cộng đồng khỏi những tác động tiêu cực của mạng xã hội.