☆ภջųγễ刀̝ ツƘᏂắςツ🆃Rㄩńġ卍

Giới thiệu về bản thân

bạn thân tui là : https://olm.vn/thanhvien/15802276883781
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Ngày thứ hai cửa hàng bán được số lít xăng là : 
         675 : 3 = 225 (lít)
Cả hai ngày cửa hàng bán được số lít xăng là :

         675 + 225 = 900 (lít)
                           Đáp số : 900 lít xăng

Khi nhôm (Al) tác dụng với dung dịch axit sulfuric (H₂SO₄), phản ứng sẽ xảy ra và sản phẩm tạo thành gồm muối nhôm sulfat (Al₂(SO₄)₃) và khí hydro (H₂). Phương trình phản ứng hóa học có thể được viết như sau: 2Al+6H2SO4Al2(SO4)3+3H22Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3H2 ### b. Tính khối lượng muối thu được 1. **Tính số mol Al:** - Khối lượng mol của Al = 27 g/mol. - Số mol Al: nAl=2,7 g27 g/mol=0,1 molnAl=2,7 g27 g/mol=0,1 mol 2. **Theo phương trình phản ứng:** - 2 mol Al tạo ra 1 mol Al₂(SO₄)₃. - Số mol Al₂(SO₄)₃ tạo thành: nAl2(SO4)3=0,1 mol2=0,05 molnAl2(SO4)3=0,1 mol2=0,05 mol 3. **Tính khối lượng muối Al₂(SO₄)₃:** - Khối lượng mol của Al₂(SO₄)₃ =2×27+3×32+12×16=54+96+192=342 g/mol2×27+3×32+12×16=54+96+192=342 g/mol - Khối lượng muối thu được: mAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3×MAl2(SO4)3=0,05 mol×342 g/mol=17,1 gmAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3×MAl2(SO4)3=0,05 mol×342 g/mol=17,1 g ### c. Tính thể tích khí H₂ (ở điều kiện chuẩn) 1. **Theo phương trình phản ứng:** - 2 mol Al sinh ra 3 mol H₂. - Số mol H₂ sinh ra: nH2=0,1 mol2×3=0,15 molnH2=0,1 mol2×3=0,15 mol 2. **Thể tích khí H₂ (ở điều kiện chuẩn):** - 1 mol khí H₂ chiếm 22,4 L. - Thể tích H₂: VH2=nH2×22,4 L/mol=0,15 mol×22,4 L/mol=3,36 LVH2=nH2×22,4 L/mol=0,15 mol×22,4 L/mol=3,36 L ### d. Tính khối lượng dung dịch H₂SO₄ 10% đã dùng 1. **Theo phương trình phản ứng:** - 6 mol H₂SO₄ tương ứng với 2 mol Al. - Số mol H₂SO₄ cần thiết: nH2SO4=0,1 mol2×6=0,3 molnH2SO4=0,1 mol2×6=0,3 mol 2. **Tính khối lượng H₂SO₄:** - Khối lượng mol của H₂SO₄ = 98 g/mol. - Khối lượng H₂SO₄: mH2SO4=nH2SO4×MH2SO4=0,3 mol×98 g/mol=29,4 gmH2SO4=nH2SO4×MH2SO4=0,3 mol×98 g/mol=29,4 g 3. **Tính khối lượng dung dịch H₂SO₄ 10% đã dùng:** - Trong dung dịch 10%, khối lượng H₂SO₄ chiếm 10% khối lượng dung dịch. - Gọimm là khối lượng dung dịch, ta có: 0,1m=29,4 gm=29,4 g0,1=294 g0,1m=29,4 g⟹m=29,4 g0,1=294 g ### Tóm tắt kết quả: - a. Phương trình hóa học:2Al+6H2SO4Al2(SO4)3+3H22Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3H2 - b. Khối lượng muối thu được:17,1 g17,1 g - c. Thể tích khí H₂ (đkc):3,36 L3,36 L - d. Khối lượng dung dịch H₂SO₄ 10% đã dùng:294 g294 g  

Mặt hồ như tấm gương trong
Soi mình in bóng nước trong Tháp rùa
Trăm hoa đua nở ven hồ
Bức tranh thủy mặc bốn mùa lung linh.

Những câu thơ trên đã miêu tả vẻ đẹp tuyệt vời của Hồ Gươm - một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của nước ta. Nơi mà bất cứ ai khi đến với Hà Nội, cũng dành thời gian để ghé qua.

Hồ Gươm nằm giữa lòng thành phố Hà Nội xa hoa, nhộn nhịp. Nhưng bản thân nó lại rất trầm lắng, cổ kính, giống như một không gian tách biệt so với phố xá xung quanh. Mặt nước Hồ Gươm như đứng yên, chỉ có bóng mây phản chiếu trên đó là chuyển động. Nhưng thật ra, dưới lòng hồ, cả một thế giới sinh vật diệu kì đang ồn ã chuyển mình. Dọc bờ hồ, ta dễ dàng nhìn thấy những cây lộc vừng to lớn, tán lá xum xuê. Nếu may mắn được đến đây vào lúc màu hoa nở. Ta sẽ được ngắm những cành cây đội từng lớp khăn hoa đỏ rực. Những đoạn đường cũng rải đầy hoa thơm như chào đón khách đến chơi. Cùng với lộc vừng, ven Hồ Gươm còn được trồng rất nhiều cây liễu. Những thân cây uốn cong về phía mặt hồ, tán lá dài, xanh mướt rũ xuống như cung đàn lia của nữ thần nào đó đến chốn đây du ngoạn mà để quên.

Ngoài khung cảnh thiên nhiên, các kiến trúc ở Hồ Gươm cũng rất đẹp. Khác với các tòa nhà cao lớn, tiện nghi, lấp lánh ánh đèn ở ngoài kia. Các kiến trúc ở đây nhuốm đầy màu sắc của thời gian, nó mang vẻ cổ kính, trầm lắng và cô tịch. Dù khách du lịch ghé đến rất đông, nhưng em cảm giác như, những ồn ã ấy không thể làm vỡ đi sự cô đơn, tĩnh lặng của không gian Hồ Gươm. Bởi nó như đang nằm lặng im trong quá khứ vàng son của mình. Đôi khi em cố gắng tưởng tượng ra Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, Tháp Bút, Đài Nghiên của vài trăm năm trước. Không biết lúc ấy, nơi đây có nhộn nhịp, đông đúc không, hay cũng cô liêu giống như bây giờ.

Đối với em, Hồ Gươm không chỉ là một địa điểm để du lịch. Mà nó còn là một điểm dừng để nghỉ ngơi, thư giãn giữa lòng thủ đô xô bồ. Mong rằng, dù mười, một trăm, hay một nghìn năm nữa, Hồ Gươm vẫn sẽ mãi vững chãi, bình yên như thế này.

khả năng 80% là chị ko lên lớp dc, vì em nghe nói cấp 2 điểm trung bình tất cả các môn là 5

Vì nếu không quan tâm đến màu sắc và hạn sử dụng thì có thể dẫn đến nguy cơ bị:
1. Tiêu chảy
2. Ngộ độc
Nếu quá chủ quan vì ăn nhiều đồ như vậy thì sẽ có thế t* v***

Chiều dài hình chữ nhật là:
        3 x 3 = 9(dm)
Diện tích hình chữ nhật là:
        3 x 9 = 27(dm²)
           Đáp số: 27 dm²

 

Gọi số giao điểm của 2024 đường thẳng là S.
Theo điều kiện của bài toán, mỗi cặp đường thẳng cắt nhau tại một giao điểm và không có ba đường thẳng nào đồng quy, nên số giao điểm của mỗi cặp đường thẳng là 1.
Ta có công thức tổng quát để tính số giao điểm của n đường thẳng: S = C(n, 2) = n(n-1)/2.
Vậy, số giao điểm của 2024 đường thẳng là:
S = 2024*2023/2 = 2048496.
Do đó, có tổng cộng 2048496 giao điểm giữa 2024 đường thẳng trong điều kiện đã cho.