Kim Nam Khánh

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Kim Nam Khánh
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

650 g = 0,65 kg

2,4 tạ = 240 kg

3,07 tấn = 3070 kg

12 yến = 120 kg

12 lạng = 1,2 kg

a. Tên chất: sucrose, carbon, carbon dioxide, nước, sulfur dioxide.

Tên vật thể: con người, cây mía, cây thốt nốt, củ cải đường. 

b. Tính chất vật lí: chất rắn, màu trắng, tan nhiều trong nước, nóng chảy ở 185°C. 

Tính chất hoá học: Khi đun nóng, đường saccharose bị phân huỷ thành carbon, carbon dioxide và nước.

c. Ngày nay, người ta không tẩy trắng đường bằng khí sulfur dioxide mà thường dùng than hoạt tính để làm trắng đường vì nó đảm bảo an toàn cho sức khoẻ con người và giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

a. Các chất có thề tổn tại ở ba (1) thể/ trạng thái cơ bản khác nhau, đó là (2) rắn, lỏng, khí

b. Mỗi chất có một số (3) tính chất khác nhau khi tổn tại ở các thề khác nhau. 

c. Mọi vật thể đểu do (4) chất tạo nên. Vật thể có sẵn trong (5) tự nhiên/ thiên nhiên được gọi là vật thể tự nhiên; Vật thể do con người tạo ra được gọi là (6) vật thể nhân tạo

d. Vật hữu sinh là vật có các dấu hiệu của (7) sự sống mà vật vô sinh (8) không có

e. Chất có các tính chất (9) vật lí như hình dạng, kích thước, màu sắc, khối lượng riêng, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, tính cứng, độ dẻo. 

f. Muốn xác định tính chất (10) vật lí ta phải sử dụng các phép đo. 

 

Nhóm chất Bữa sáng Bữa trưa Bữa tối
Carbohydrate Bánh mì Cơm Cơm
Protein Trứng Thịt kho Cá rán
Chất béo (lipid) Sữa Thịt mỡ Dầu thực vật
Vitamin và chất khoáng Rau thơm Rau xanh, hoa quả Rau xanh, hoa quả
Vật liệu Công dụng Tính chất
Kim loại Dùng làm dây điện, nồi đun nấu, làm cầu, cống, khung nhà, cửa,... Có ánh kim, dẫn điện tốt, dẫn nhiệt tốt, có thể kéo thành sợi và dát mỏng, cứng và bền, có thể bị gỉ.
Thủy tinh Dùng làm bình hoa, chai lọ, cửa kính,... Trong suốt, cho ánh sáng đi qua, dẫn nhiệt kém, không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
Nhựa Dùng làm ghế ngồi, ống dẫn nước, tấm lợp,... Dẻo, nhẹ, không dẫn điện, dẫn nhiệt kém, không bị ăn mòn, dễ bị biến dạng nhiệt.
Gốm, sứ dùng làm chum vại, bát đĩa, chậu hoa,...với các hình dạng khác nhau. Không bị ăn mòn, dẫn nhiệt kém, hầu như không dẫn điện, cứng nhưng giòn, dễ vỡ.
Cao su Dùng làm lốp xe, đệm,... Đàn hồi, bền, không dẫn điện và nhiệt, không thấm nước, dễ cháy.
Gỗ dùng làm nhà, khung cửa, bàn, ghế, tủ,... Bền, chịu lực tốt, dễ tạo hình, dễ cháy, có thể bị mối mọt.
  • Mặc trang phục gọn gàng, nữ buộc tóc cao, đeo găng tay, khẩu trang, kính bảo vệ mặt và thiết bị bảo vệ khác (nếu cần thiết).
  • Chỉ tiến hành thí nghiệm khi có người hướng dẫn.
  • Không ăn uống, đùa nghịch trong phòng thí nghiệm; không nếm hoặc ngửi hóa chất.
  • Nhận biết các vật liệu nguy hiểm trước khi làm thí nghiệm (vật sắc nhọn, chất dễ cháy nổ, chất độc, nguồn điện nguy hiểm,...)
  • Sau khi làm xong thí nghiệm, thu gom chất thải để đúng nơi quy định, lau dọn sạch sẽ chỗ làm việc; sắp xếp dụng cụ gọn gàng, đúng chỗ; rửa sạch tay bằng xà phòng.

a. Nhờ quá trình quang hợp của cây xanh. Trong quá trình quang hợp, cây xanh lấy khí carbon dioxide và nhả ra oxygen nên có tác dụng làm giảm carbon dioxide và tăng oxygen trong môi trường. 

b. Nếu đốt nhiều nhiên liệu sẽ sử dụng quá nhiều oxygen đồng thời sinh ra nhiều khí carbon dioxide và khí thải độc hại khác. Do đó, tỉ lệ khí carbon dioxide và khí thải độc hại tăng cao, oxygen giảm sâu nên sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới sức khoẻ con người và động vật khác.

there are  for kids in the library. 

 The library fronting

Minh’s go to the garage. 

My uncle is going to driving his car to work

 

My brother is Truc. He is 42 years old. He like cooking.