

Nguyễn Anh Đức
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1
-Thể thơ của đoạn trích là thể thơ tự do.
Câu 2
Câu 2.
-Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước:
+Biển mùa này sóng dữ
+Hoàng Sa
+Bám biển
+Giữ biển
+Máu ngư dân
+Màu cờ nước Việt
+Tổ quốc.
Câu 3
-Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu:”Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”
+Tác dụng về mặt nghệ thuật:Tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn hơn,tạo sức thuyết phục và quấn hút người đọc hơn.
+Tác dụng về mặt nội dung:Làm nổi bật hình ảnh Tổ quốc luôn hiện diện gần gũi, thiêng liêng.Gợi lên tình cảm gắn bó máu thịt giữa con người với đất nước, đặc biệt trong hoàn cảnh gian khó.
-Qua đó cho thấy được việc sử dụng biện pháp so sánh ở khổ thơ đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, tinh thần đoàn kết và ý chí kiên cường bảo vệ chủ quyền biển đảo. Hình ảnh Tổ quốc trở nên sống động, thân thương và linh thiêng trong tâm hồn mỗi người dân Việt.
Câu 4
-Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu nặng của nhà thơ đối với biển đảo quê hương. Qua hình ảnh những người con giữ nước và ngư dân, tác giả bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng những con người đang hy sinh thầm lặng để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Đồng thời, nhà thơ thể hiện niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sức mạnh đoàn kết và ý chí kiên cường của nhân dân Việt Nam. Biển đảo không chỉ là phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là nơi hun đúc tình yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
Câu 5
-Từ đoạn trích,đã cho thấy được nhận thức sâu sắc rằng bảo vệ biển đảo là trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Là một học sinh, chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng phải tìm hiểu kiến thức về chủ quyền biển đảo, về Hoàng Sa và Trường Sa để nâng cao hiểu biết ,và lòng tự hào dân tộc. Bên cạnh đó, lan tỏa thông tin đúng đắn, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên mặt trận truyền thông. Mỗi hành động nhỏ cũng chính là cách để gìn giữ và biển đảo quê hương của chúng ta.
Câu 1
-Thể thơ của đoạn trích là thể thơ tự do.
Câu 2
Câu 2.
-Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước:
+Biển mùa này sóng dữ
+Hoàng Sa
+Bám biển
+Giữ biển
+Máu ngư dân
+Màu cờ nước Việt
+Tổ quốc.
Câu 3
-Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong câu:”Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta / Như máu ấm trong màu cờ nước Việt”
+Tác dụng về mặt nghệ thuật:Tăng sức gợi hình gợi cảm làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn hơn,tạo sức thuyết phục và quấn hút người đọc hơn.
+Tác dụng về mặt nội dung:Làm nổi bật hình ảnh Tổ quốc luôn hiện diện gần gũi, thiêng liêng.Gợi lên tình cảm gắn bó máu thịt giữa con người với đất nước, đặc biệt trong hoàn cảnh gian khó.
-Qua đó cho thấy được việc sử dụng biện pháp so sánh ở khổ thơ đã góp phần thể hiện sâu sắc tình yêu quê hương, tinh thần đoàn kết và ý chí kiên cường bảo vệ chủ quyền biển đảo. Hình ảnh Tổ quốc trở nên sống động, thân thương và linh thiêng trong tâm hồn mỗi người dân Việt.
Câu 4
-Đoạn trích thể hiện tình yêu sâu nặng của nhà thơ đối với biển đảo quê hương. Qua hình ảnh những người con giữ nước và ngư dân, tác giả bày tỏ lòng biết ơn và trân trọng những con người đang hy sinh thầm lặng để bảo vệ chủ quyền biển đảo. Đồng thời, nhà thơ thể hiện niềm tự hào dân tộc, niềm tin vào sức mạnh đoàn kết và ý chí kiên cường của nhân dân Việt Nam. Biển đảo không chỉ là phần máu thịt thiêng liêng của Tổ quốc, mà còn là nơi hun đúc tình yêu nước và lòng tự tôn dân tộc.
Câu 5
-Từ đoạn trích,đã cho thấy được nhận thức sâu sắc rằng bảo vệ biển đảo là trách nhiệm thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam, đặc biệt là thế hệ trẻ hôm nay. Là một học sinh, chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để trở thành người công dân có ích, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng phải tìm hiểu kiến thức về chủ quyền biển đảo, về Hoàng Sa và Trường Sa để nâng cao hiểu biết ,và lòng tự hào dân tộc. Bên cạnh đó, lan tỏa thông tin đúng đắn, góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia trên mặt trận truyền thông. Mỗi hành động nhỏ cũng chính là cách để gìn giữ và biển đảo quê hương của chúng ta.
Câu 1
-văn bản trên thể tâm trạng ,cảm xúc của nhân vật trữ tình khi ở nơi đất khách quê người và nhớ về quê hương.
Câu 2 những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta là:
+ Đồi cũng nhuộm vàng trên đỉnh ngọn
+ Nhìn nắng hang vàng trên núi xa
+ Mây trắng
Câu 3
-Cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là nỗi nhớ quê hương da diết của người xa xứ.
Câu 4
Tâm trạng của nhân vật trữ tình Khi cảm nhận các hình ảnh nắng vàng ,mây trắng trong khổ thơ đầu tiên và khổ thơ thứ ba là:
+Ở khổ đầu tiên, nhân vật trữ tình cảm nhận nắng vàng, mây trắng với sự hoài niệm như đang ở quê hương.
+Ở khổ ba, những hình ảnh ấy lại gợi lên sự cô đơn, nỗi buồn vì nhận ra mình là xa xứ ở nơi đất khách quê người.
-Qua đó thấy được sự thay đổi cảm xúc của nhân vật trữ tình từ nỗi niềm da diết đối với quê hương đến sự cô đơn.Thấy được tác giả đã xây dựng tạm trạng của nhân vật trữ tình vô cùng thành công.
Câu 5
Từ văn bản trên đã để lại nhiều ẩn tượng .Trong đó em ấn tượng nhất với hình ảnh “Ngó xuống mũi giày thì lữ thứ“ vì chỉ qua hình ảnh một cái nhìn xuống mũi giày ,một chi tiết rất đời thường mà tác giả đã gợi lên cảm giác xa lạ, lạc lõng và thấm thía nỗi cô đơn của người xa quê. Hình ảnh này thể hiện sâu sắc thân phận một người ở nhờ đất người, khiến nỗi nhớ quê trở nên da diết và chân thật hơn.
Câu 1
Ngôi kể được sử dụng trong văn bản trên là ngôi kể thứ nhất
Câu 2
Văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
câu 3
Một đặc điểm của thể loại truyện ngắn được thể hiện trong văn bản là có một cốt truyện đơn giản ,xoay quanh một tình huống nhỏ nhưng thể hiện rõ sự chuyển biến trong nhận thức ,tình cảm của nhân vật Hoài
câu 4
Những lời ”thầm kêu” của Hoài như một lời xin lỗi chân thành gửi đến đôi chim bồng chanh sau hành động bắt chim sai trái của mình. Từ cách xưng hô “chúng tao yêu mày” đến hình dung ngôi nhà ,đầm nước ,cuộc sống yên bình cho chim …đều cho thấy Hoài đó thay đổi trong suy nghĩ và cảm xúc .Cậu không còn nông nổi ,bồng bột như ban đầu mà biết đặt mình vào vị trí của loài vật, thấu hiểu và chia sẻ với cuộc sống của chúng. Qua đó thể hiện sự nổi bật chuyển biến trong tâm lý ,sự trưởng thành về nhận thức tình cảm của nhân vật Hoài.
câu 5
Từ văn bản trên ,cho thấy để bảo vệ các loài động vật hoang dã trước hết chúng ta cần nâng cao nhận thức cộng đồng ,đặc biệt là học sinh ,về tầm quan trọng của việc giữ gìn đa dạng sinh học. Mỗi người cần phải từ bỏ hành vi săn bắt ,buôn bán ,nuôi nhốt trái phép các loài động vật trong tự nhiên. Bên cạnh đó ,nên tham gia có hoạt động tuyên truyền ,trồng cây gây rừng ,bảo vệ môi trường sống tự nhiên cho muôn loài. Nhà trường và gia đình cần giáo dục ý thức yêu thiên nhiên ,sống thân thiện với môi trường. Đồng thời, pháp luật cần xử lý nghiêm các hành vi xâm hại đến động vật hoang dã. Có như vậy ,thiên nhiên mới thực sự là mái nhà lành của con người và muôn loài.
câu1:
Truyện được kể theo ngôi kể thứ 3.
câu2:
Người kể truyện chủ yếu trần thuật theo điểm nhìn của nhân vật Việt.
câu3:
Tác dụng về nghệ thuật: tăng sức gợi hình gợi cảm ,làm cho câu văn trở nên sinh động hấp dẫn hơn, tạo không khí sôi động hào hùng và làm cho tiếng súng trở nên gần gũi ,quen thuộc.
Tác dụng về nội dung: nhấn mạnh, làm nổi bật khí thế chiếu đấu mạnh mẽ của quân ta, thể hiện niềm xúc động và lòng tin yêu mãnh liệt của Việt vào đồng đội ,vào cuộc kháng chiến.
Qua đó cho ta thấy được sự so sánh độc đáo , giàu tính dân tộc và giàu cảm xúc ,góp phần làm nôi bật chất sử thi , tinh thần anh hùng và tình cảm của nhân vật với cách mạng, quê hương ,dân tộc.
câu4:
Qua văn bản , nhân vật Việt hiện lên là một người dũng cảm , kiên cường ,giàu tình cảm gia đình ,giàu lòng yêu nước và căm thù giặc sâu sắc ,đặc biệt có tinh thần bất khuất dù bị thương nặng.
câu 5:
Câu chuyện về nhân vật Việt có tác động sâu sắc đến giới trẻ ngày nay. Hình ảnh người lính trẻ giàu lòng yêu nước ,dũng cảm ,kiên cường trong chiến đấu dù bị thương nặng , vẫn luôn hướng về đồng đội và lý tưởng chiến đấu ,là tấm gương sáng để thế hệ trẻ học tập .Câu chuyện khơi dậy tinh thần trách nhiệm với quê hương ,đất nước và lòng biết ơn đối với những thế hệ đã hy sinh vì độc lập dân tộc .Qua đó ,người trẻ có thể nhận ra giá trị của Hòa Bình, củng cố ý chí vươn lên trong học tập ,lao động và cống hiến .Nhân vật Việt nhắc nhở thế hệ trẻ phải sống có lý tưởng ,sống vì cộng đồng và không ngừng rèn luyện bản thân