Vũ Ngọc Chi

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Ngọc Chi
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1:

- Thể loại: tuỳ bút

Câu 2:

- Theo tác giả, điều làm nên "nghệ thuật" ăn quà của người Hà Nội là: "ăn đúng cái giờ ấy và chọn người bán ấy, mới là người sành ăn". Nghĩa là phải chọn đúng địa điểm ăn và người bán mới được coi là người sành ăn.

Câu 3:

- Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ: So sánh.

- Tác dụng: gợi tả hình ảnh con dao, tái hiện động tác đưa dao cắt một cách chuyên nghiệp, mượt mà của cô hàng cơm nắm.

⇒ Tăng sức gợi, làm cho câu văn phong phú, giàu hình ảnh.

Câu 4:

- Chủ đề: nói về cuộc sống sinh động của những người bán hàng rong trên phố phường hà Nội.

Câu 5:

- Nhận xét về cái tôi trữ tình cảm của Thạch Lam:

+ Cảm giác nhạy cảm và tinh tế trong cảm nhận: Cái tôi trữ tình của Thạch Lam thể hiện qua sự nhạy cảm với những cảnh vật và con người trong cuộc sống thường nhật. Tác giả không chỉ miêu tả bề ngoài của những người bán hàng rong hay những món ăn vặt mà vẫn cảm nhận được vẻ đẹp giản dị và ấm áp trong những hình ảnh ấy. Thạch Lam chú ý đến từng chi tiết nhỏ, từ không khí buổi sáng ở thành phố, đến những món ăn bình dân mà tạo ra một bức tranh sinh động về một Hà Nội xưa.

Câu 6:

Bài làm:

Qua văn bản “Hàng quà” của Thạch Lam, tình yêu dành cho những món quà ăn đặc sản của Hà Nội không chỉ là sự yêu thích ẩm thực mà còn là sự gắn kết sâu sắc với quê hương. Những món quà vặt như chè, xôi, bánh, dù giản dị nhưng lại mang trong mình một phần hồn cốt của thành phố, khiến người ta nhớ về kỷ niệm thân thuộc. Điều này cho thấy, mỗi người đều có những món ăn, những hình ảnh đặc biệt gắn liền với quê hương mình. Chính những điều giản dị tạo nên một sự kết nối mạnh mẽ, giúp ta luôn nhớ về quê hương.

 

Câu 9: 

- So sánh: lời ru như tấm chăn

⇒Tác dụng: Giúp tăng sức gợi hình gợi cảm. Đồng thời thể hiện tình yêu của mẹ dành cho con thông qua lời ru ấm áp, đưa con vào giấc ngủ êm đềm. Qua đó, còn nói lên tình cảm, sự trân trọng của tác giả đối với công sinh thành, nuôi dưỡng của mẹ.

Câu 10:

- Thông điệp chung của các dòng thơ trên là: hãy yêu mẹ nhiều hơn, trân trọng và biết ơn những điều mà mẹ đã làm cho chúng ta. Sau này, khi lớn lên khi ta trưởng thành thì dù có đi đâu, mẹ vẫn luôn dõi theo và trong mắt mẹ, ta vẫn là đứa trẻ ngây thơ của mẹ ngày nào.