NGUYỄN NGỌC CHÂU ANH
Giới thiệu về bản thân
D. birth
Khối lượng đường bán ra trong ngày thứ nhất là:
120. 25%= 30 ( kg đường)
Số lượng đường còn lại sau khi bán ngày thứ nhất là:
120-30= 90 ( kg đường)
Khối lượng đường bán được trong ngày thứ hai là:
90.\(\dfrac{4}{9}\)= 40 ( kg đường)
Khối lượng đường được bán ra trong ngày thứ ba là
120 - 30 - 40 = 50 ( kg đường)
Vậy khối lượng đường bán ra trong ngày thư ba là 50 kg đường
Diện tích đáy tam giác là:
\(\dfrac{1}{2}.7,25=84\left(m^2\right)\)
Thể tích khối bê tông là:
\(84.22=1848\left(m^3\right)\)
Vậy thể tích khối bê tông là 1848 \(m^3\)
\(a,\dfrac{7}{4}x-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{4}{5}\)
\(\dfrac{7}{4}x=-\dfrac{4}{5}+\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{7}{4}x=\dfrac{7}{10}\)
\(x=\dfrac{7}{10}:\dfrac{7}{4}\)
\(x=\dfrac{7}{10}.\dfrac{4}{7}\)
\(x=\dfrac{2}{5}\)
Vậy \(x=\dfrac{2}{5}\)
b,(\(x-\dfrac{1}{4})^2\)\(=\dfrac{5}{36}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)
\(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{5}{36}-\dfrac{1}{9}\)
\(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{36}\)
TH1: \(x-\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{6}\)
\(x=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\)
\(x=\dfrac{5}{12}\)
TH2: \(x-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{1}{6}\)
\(x=-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{4}\)
\(x=-\dfrac{5}{12}\)
Vậy \(x=\dfrac{5}{12}\) hoặc \(x=-\dfrac{5}{12}\)
c,\(-x+\dfrac{3}{2}=x+\dfrac{3}{5}\)
\(-x-x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{3}{2}\)
\(-2x=-\dfrac{9}{10}\)
\(x=-\dfrac{9}{10}:-2\)
\(x=\dfrac{9}{20}\)
Vậy \(x=\dfrac{9}{20}\)
Số học sinh trung bình là: (học sinh)
Số học sinh giỏi và khá là: (học sinh)
Số học sinh khá chiếm: \(\dfrac{7}{12}\)(số học sinh giỏi và khá)
Số học sinh khá là:
Số học sinh giỏi là: \(24-14=10\) (học sinh)
Vậy số học sinh trung bình, khá và giỏi là 21 học sinh; 14 học sinh và 10 học sinh
a, A= \(\dfrac{15}{12}\)+\(\dfrac{5}{13}\)+\(\dfrac{-3}{12}\)+\(\dfrac{-18}{13}\)
A= (\(\dfrac{15}{12}\)+\(\dfrac{-3}{12}\))+(\(\dfrac{5}{13}\)+\(\dfrac{-18}{13}\))
A=1+(-1)
A=0
b,B= \(\dfrac{11}{15}\).\(\dfrac{-19}{13}\)+ \(\dfrac{-7}{13}\). \(\dfrac{11}{15}\)
B= \(\dfrac{11}{15}\).\((\dfrac{-19}{13}+\dfrac{-7}{13})\)
B= \(\dfrac{11}{15}.(-2)\)
B= \(\dfrac{-22}{15}\)
c, C= \(2022^0-\left(\dfrac{1}{7}\right)^5.7^5\)
C= 1- \(\dfrac{1}{7^5}\). \(7^5\)
C= 1-1=0
Học kì I:
Số học sinh giỏi học kì I là:
\(\dfrac{2}{2+7}\)= \(\dfrac{2}{9}\) ( số học sinh lớp)
Học kì II:
Số học sinh giỏi học kì II là:
\(\dfrac{2}{2+3}\)=\(\dfrac{2}{5}\) ( số học sinh lớp)
Số học sinh giỏi tăng thêm so với học kì I là:
\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{2}{7}\)= \(\dfrac{8}{45}\) ( học sinh)
Số học sinh lớp 7A là:
8: \(\dfrac{8}{45}\)= 45( học sinh)
Số học sinh giỏi học kì I là:
\(\dfrac{2}{9}\). 45= 10( học sinh)
Vậy số học sinh giỏi học kì I là 10 học sinh
B. Kĩ năng dự đoán
Diện tích xung quanh của bể bơi là:
2.(12+5).2.72= 93,5 ( \(cm^2\))
Diện tích đáy của bể bơi là:
12.5= 60 (\(cm^2\))
Diện tích xung quanh thành và một mặt đáy của bể bơi là:
93,5+60=153,5 (\(cm^2\))
Diện tích một viên gạch men là:
20.25= 500 (\(cm^2\))
Đổi: 500 \(cm^2\)= 0,05 \(m^2\)
Số viên gạch cần dùng để lát đáy và xung quanh thành bể là:
153,5: 0,05= 3070 ( viên)
Vậy người thợ phải dùng 3070 viên gạch men để lát đáy và xung quanh thành bể
a, Thể tích hình hộp chữ nhật là:
3.4.5= 60 (\(cm^3\))
b, Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác là:
(3.4:2).5= 30 (\(cm^3\))
Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác là:
(3+4+5).5= 60 (\(cm^2\))