

Nguyễn Thị Quyên
Giới thiệu về bản thân



































Những năm học tiểu học vừa qua, em đã học rất nhiều thầy cô giáo. Tuy bài giảng đến từ mỗi thầy, cô đều thật hay và ý nghĩa, nhưng em vẫn nhớ nhất là cô Hà.
Năm cô dạy lớp em, cô cũng không còn trẻ, vì mái tóc cô đã ngả hoa râm. Dáng người cô hơi gầy, tác phong điềm tĩnh và nước da hơi rám nắng của cô khiến bất cứ ai đã nhìn là nhớ mãi. Những điểm nổi bật nhất của cô có lẽ là đôi mắt. Đôi mắt cô hơi trĩu xuống, nhưng khi nhìn lướt qua thì khó có thể thấy, vì nó luôn bị che khuất bởi cặp kích dày của cô. Hàng ngày, cô đến trường, ăn mặc cũng không khác bình thường là mấy, vẫn chỉ là áo sơ mi, quần tây, trên tay xách chiếc cặp đen, trông cô thật giản dị, gần gũi.
Những ngày có tiết trên lớp, thường thì cô không bỏ buổi nào, ngay cả khi có những việc như việc gia đình, sức khoẻ làm cô buồn phiền đi nữa. Những giờ lên lớp của cô, các bạn ai cũng chăm chú nhìn lên bảng, năng phát biểu ý kiến, vì bài giảng của cô không bao giờ thiếu mất sự thú vị, làm chúng em thêm say mê học tập. Những lúc chúng em tiến bộ, cô lại khích lệ làm em thêm vui và cố gắng học tập hơn.
Trong mỗi buổi họp hay sau mỗi tiết dự giờ, các thầy cô thường trao đổi với nhau về cách giảng dạy cho bài học thêm cuốn hút. Rồi trong những ngày tập khai giảng đầu năm học, hay các buổi biểu diễn văn nghệ trường, cô tham gia nhiệt tình lắm… Nhiều lúc có ai gặp chuyện vui buồn, cô đều chia sẻ, cảm thông. Có lẽ cũng vì vậy, mà các thầy cô giáo đều rất quý mến cô, như một người đồng nghiệp tốt, một người bạn thân.
Trong mỗi buổi họp phụ huynh, cô luôn nắm chắc kết quả học tập, sự cố gắng, phấn đấu của từng bạn để thông báo với cha mẹ chúng em. Nhờ sự quan tâm tận tình của cô mà cha mẹ em đã phần nào hiểu được những hoạt động của em ở lớp, ở trường.
Vậy nên, mẹ em luôn liên lạc với cô mỗi tối thứ bảy, trao đổi với cô về tình hình học tập của em…
Mỗi lần đi qua nhà cô buổi sáng, em đều thấy cô tưới nước cho cây cối, vườn tược. Hình ảnh một cô giáo đứng trên bục giảng không khác nhiều so với cô lúc ấy, vẫn rất giản dị nhưng đầy thân thương.
Dấu gạch ngang được dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
Dấu gạch ngang được dùng để nối các từ ngữ trong một liên danh.
a. Từ đồng nghĩa với nhân hậu: tốt bụng.
b. Từ đồng nghĩa với hạnh phúc: mãn nguyện.
c. Từ đồng nghĩa với kiên trì: kiên nhẫn.
a)Nối trực tiếp bằng dấu câu là dấu phẩy
b)nối bằng 1 kết từ
a) Số lượng học sinh tham gia tình nguyện chiếm số phần trăm tổng số học sinh lớp 5A là:
100% - 30% - 25% - 20% = 25%
b) Số bạn tham gia hoạt động thể thao là:
30 × 30% = 9 (bạn)
Đáp số: a) 25%
b)9 bạn
Tổng khoảng thời gian từ lúc 0 giờ tới khi Lan gặp Bình và từ lúc Lan gặp Bình tới 24 giờ là 24 giờ.
Vậy coi khoảng thời gian từ lúc 0 giờ tới khi Lan gặp Bình là 1 phần thì khoảng thời gian từ lúc Lan gặp Bình tới 24 giờ là 2 phần như thế.
Ta có sơ đồ:
Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3 (phần)
Giá trị 1 phần là:
24 : 3 = 8 (giờ)
Vậy khoảng thời gian từ lúc 0 giờ tới khi Lan gặp Bình là 8 giờ hay Lan gặp Bình lúc 8 giờ sáng.
Lan gặp bình lúc 8 giờ sáng
Đổi: 15 phút = 0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.
Quãng đường anh Nam đi bộ là:
5 × 0,25 = 1,25 (km)
Quãng đường anh Nam đi xe máy là:
40 × 0,5 = 20 (km)
Quãng đường từ nhà anh Nam đến công ty là:
20 + 1,25 = 21,25 (km)
Đáp số: 21,25 km.
a)350 năm
b)12,5 năm
a) 6 giờ 15 phút b)3 giờ 45 phút c)13 giờ 10 phút d)2 phút 30 giây