H Niu Niê

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của H Niu Niê
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Đầu tiên là tạo biến k để nhập vào số tự nhiên (1 < k < 10)

 

Sau đó thì sử dụng vòng lặp for hoặc while để tính với biến i mặc định là 0 và có sử dụng break để kết thúc vòng lặp..

 

Và đây là code mẫu.

 

k = int(input('k = ')) if (1 < k < 10): i = 0 while (True): i += 1 print (f'{k} x {i} = {k * i}') if (i == 10): break

Kết quả:

 

k = 5

5 x 1 = 5

5 x 2 = 10

5 x 3 = 15

5 x 4 = 20

5 x 5 = 25

5 x 6 = 30

5 x 7 = 35

5 x 8 = 40

5 x 9 = 45

5 x 10 = 50

Chương trình có thể viết như sau:

 

print("GIẢI BÀI TOÁN GÀ VÀ CHÓ")

 

print("Vừa gà vừa chó");

 

print("Bó lại cho tròn");

 

print("Ba mươi sáu (36) con");

 

print("Một trăm(100) chân chẵn");

 

print("Hỏi có mấy gà, mấy chó?");

 

k = 1

 

while k < 37:

 

if((k * 2 + (36 - k) * 4) == 100):

 

  print("Số gà là: ", k)

 

  print("Số chó là: ", 36-k)

 

k = k + 1

def kiem_tra_so_ngay(thang):

    if thang in [1, 3, 5, 7, 8, 10, 12]:

        return 31

    elif thang in [4, 6, 9, 11]:

        return 30

    elif thang == 2:

        return "28 hoặc 29"

    else:

        return "Tháng không hợp lệ"

 

# Nhập tháng từ người dùng

thang = int(input("Nhập vào một số nguyên là tháng trong năm: "))

 

# Kiểm tra và xuất ra số ngày tương ứng

so_ngay = kiem_tra_so_ngay(thang)

print(f"Số ngày trong tháng {thang} là: {so_ngay} ngày.")

n=int(input("Nhập số tự nhiên n"))

 

S=1

 

for n in range(1,n+1):

 

    S=S*n

 

print("Tích các số từ 1 đến n là: ",S

# Nhập số tự nhiên n (1 < n <= 20) n = int(input("Nhập số tự nhiên n (1 < n <= 20): ")) # Kiểm tra điều kiện n phải lớn hơn 1 và nhỏ hơn hoặc bằng 20 if n <= 1 or n > 20: print("Giá trị của n không hợp lệ! n phải thỏa mãn 1 < n <= 20.") else: # Khởi tạo giá trị tổng S S = 0 # Khởi tạo biến i để tính các phân số 1/2^i i = 0 # Dùng vòng lặp while để tính tổng S while i <= n: S += 1 / (2 ** i) i += 1 # Tăng i lên 1 ở mỗi vòng lặp # In ra kết quả print(f"Tổng S là: {S}")

Gọi k là số kWh điện tiêu thụ của gia đình em. Khi đó theo cách tích lũy kế trên chúng ta cần tính dựa trên điều kiện sau:

 

- Nếu k ≤ 50 thì số tiền cần trả là k × 1,678 nghìn đồng

 

- Nếu 50 < k ≤ 100 thì số tiền cần trả là 50 × 1,678 + (k - 50) × 1,734 nghìn đồng

 

Pause

 

00:00

00:06

Mute

- Nếu 100 < k thì số tiền cần trả là: 50 × 1,678 + 50 × 1,734 + (k - 100) ×2,014 nghìn đồng

 

- Sử dụng lệnh round(t) để làm tròn số thực t. Chú ý trong máy tính dùng dấu “.” để viết các số thập phân

so_luong_cam = float(input("Nhập số lượng cam(kg): "))

 

if so_luong_cam < 5: gia_tien = 20000

 

else: gia_tien = 18000

 

tong_tien = so_luong_cam * gia_tien

 

print("Số tiền phải trả là:",tong_tien,"đồng")

n = int(input("nhập năm dương lịch: "))

if n%4 == 100 or (n%4 == 0 and n%100 == 0):

    print("năm đó là năm nhuận")

else:

    print("năm đó không phải là năm nhuận")