Phạm Thu Uyên
Giới thiệu về bản thân
Các gia đình thường chuẩn bị mâm cơm với các món ăn và trái cây, thắp hương để mời thần linh, ông bà tổ tiên về sum vầy cùng gia đình.
- 1. Những điều nên làm vào dịp Tết
- 1.1. Đi chùa cầu an
- 1.3.Tảo mộ
- 1.4. Mua muối
- 1.5. Mặc quần áo mới, màu sắc sáng màu
- 1.6. Trang trí nhà cửa bằng cây, hoa cảnh
- 1.7. Xông đất, xông nhà
- 1.8. Vui vẻ, tươi cười
- 2. Những điều tránh làm (kiêng kỵ) ngày tết
- 2.1. Kiêng quét nhà, đổ rác vào ngày mùng 1 Tết
- 2.2. Không cho vay, mượn
- 2.3. Tránh làm đổ, vỡ đồ đạc
- 2.4. Không cãi nhau, to tiếng
- 2.5. Kiêng quần áo màu trắng và đen
- 2.6. Kiêng mở tủ đầu năm
- 2.7. Không cho lửa, nước đầu năm
- 2.8. Kiêng ăn món xui
- 2.9. Không khóc lóc, buồn tủi
- 2.10. Người có tang không đi xông đất
- 2.11. Không ăn dở, bỏ thừa đồ ăn
- 2.12. Tránh mua các vật sắc, nhọn
- 2.13. Không đóng cửa nhà vào đầu năm mới
- 2.14. Tránh nói những điều xui xẻo
- 2.15. Kiêng chúc Tết những người đang nằm
cấm viết linh tinh
khi lấy số bị trừ với số đó, lấy số chia cộng với số đó thì tổng của chúng không đổi và bằng 12+6=18. Số mới là 18:2=9. Vậy số cần tìm là 12-9=3 hay 9-6=3
a nha bà
Là quốc gia đang phát triển, Việt Nam phải đối mặt với nhiều vấn đề về suy thoái, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, nước biển dâng, đặc biệt là ô nhiễm do rác thải nhựa hay còn gọi là “ô nhiễm trắng”. Lượng rác thải nhựa đang ngày càng gia tăng nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực từ rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.
Hiện nay trên thế giới cứ mỗi phút có 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm 5.000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Điều đáng lo ngại là phải mất hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm, các chất thải từ nhựa và nilon mới phân hủy hết, gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người, đe dọa các hệ sinh thái và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Số lượng rác thải nhựa, túi nilon thải ra tăng dần theo từng năm. Đây là một "gánh nặng" cho môi trường, thậm chí còn dẫn đến thảm họa mà các chuyên gia môi trường gọi là "ô nhiễm trắng".
Rác thải nhựa đang hàng ngày, hàng giờ tác động tiêu cực đến hệ sinh thái, môi trường sống, sức khỏe con người và sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Nếu chúng ta không có các giải pháp hữu hiệu, kịp thời thì những tác động tiêu cực của rác thải nhựa sẽ trở nên rất nghiêm trọng.
Để giải quyết những mối đe dọa toàn cầu từ rác thải nhựa và túi nilon, năm 2018, Liên hợp quốc đã phát động chủ đề “Giải quyết ô nhiễm nhựa và ni lông” nhằm tuyên truyền, vận động, kêu gọi mọi người cùng thay đổi thói quen sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và bảo vệ sức khỏe con người.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có những hành động cụ thể để giảm thiểu và cấm sử dụng một số sản phẩm nhựa không thân thiện môi trường. Đồng thời, tăng cường tái chế, tái sử dụng và tuần hoàn chất thải nhựa.
c nha
840m
mình là doàn kết tốt, học tập tốt, lao đông tốt, yêu đồng bào, yêu tổ quốc, giữ gìn vệ sinh thật tốt