NGÔ THỊ GIANG

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của NGÔ THỊ GIANG
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

*Đặc điểm phân bố dân cư của Hoa Kỳ:
- Mật độ dân số trung bình: thấp so với thế giới (năm 2020: 35 người/km2).

- Dân cư phân bố không đều giữa các vùng lãnh thổ:

+ Dân cư tập trung đông đúc ở khu vực Đông Bắc và vùng ven biển, đặc biệt ven Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

+ Dân cư thưa thớt ở các bang nội địa và vùng núi phía tây.

+ Gần đây, phân bố dân cư có sự thay đổi, có xu hướng tập trung về phía nam và vùng ven Thái Bình Dương.
- Dân cư phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn: tỉ lệ dân thành thị cao (82,7% năm 2020); nhiều đô thị đông dân (Niu-Yooc; Lốt An-giơ-lét,...).

* Ảnh hưởng của gia tăng dân số cơ học đến kinh tế - xã hội của Hoa Kỳ:

- Làm gia tăng quy mô dân số và thay đổi cơ cấu dân số (theo tuổi, giới, chủng tộc, tôn giáo,...).

- Bổ sung nguồn lao động có trình độ, giàu kinh nghiệm sản xuất; vốn.

- Tạo ra sự đa dạng về văn hóa.

- Tuy nhiên làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp, gây khó khăn trong quản lí xã hội,...

- Quy mô GDP lớn nhất thế giới (GDP hơn 20 800 tỉ USD chiếm 24,6% GDP thế giới năm 2020)

GDP bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới (GDP/người hơn 63 nghìn USD năm 2020).
- Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (hơn 80% năm 2020); nông nghiệp – lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng rất thấp (0,9% năm 2020).

- Nhiều ngành kinh tế đứng đầu thế giới, nhất là lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, hàng không – vũ trụ, dược phẩm, thương mại (nội thương, ngoại thương); tài chính ngân hàng, xuất khẩu nông sản đứng đầu thế giới.

- Có vai trò quan trọng trong nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giới và có ảnh hưởng lớn tới kinh tế các nước trên thế giới.
- Trình độ phát triển kinh tế đứng đầu thế giới, chuyên môn hóa cao,...

- Quy mô GDP lớn nhất thế giới (GDP hơn 20 800 tỉ USD chiếm 24,6% GDP thế giới năm 2020)

GDP bình quân đầu người cao hàng đầu thế giới (GDP/người hơn 63 nghìn USD năm 2020).
- Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất (hơn 80% năm 2020); nông nghiệp – lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng rất thấp (0,9% năm 2020).

- Nhiều ngành kinh tế đứng đầu thế giới, nhất là lĩnh vực công nghệ cao: công nghệ thông tin, hàng không – vũ trụ, dược phẩm, thương mại (nội thương, ngoại thương); tài chính ngân hàng, xuất khẩu nông sản đứng đầu thế giới.

- Có vai trò quan trọng trong nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế thế giới và có ảnh hưởng lớn tới kinh tế các nước trên thế giới.
- Trình độ phát triển kinh tế đứng đầu thế giới, chuyên môn hóa cao,...

a. Đặc điểm dân cư Nhật Bản:

- Quy mô dân số lớn nhưng số dân hiện nay đang có xu hướng giảm.

- Tỉ lệ gia tăng dân số thấp và có xu hướng giảm.

- Cơ cấu dân số già, tuổi thọ trung bình cao nhất thế giới.

- Phân bố dân cư:

+ Mật độ dân số: cao (338 người/km2 năm 2020).

+ Dân cư phân bố không đều:

  •  Dân cư tập trung chủ yếu ở các thành phố và vùng đồng bằng ven biển.
  •  Nơi dân cư tập trung đông nhất là phía đông và phía nam đảo Hôn Su. Mật độ dân cư cao nhất và có nhiều đô thị lớn, đông dân nhất.
  •  Nơi dân cư phân bố thưa nhất là đảo Hô-cai-đô. Mật độ dân số thấp nhất và ít đô thị đông dân nhất.

- Tỉ lệ dân thành thị cao và tăng nhanh, nhiều đô thị đông dân nối với nhau thành dải đô thị lớn.

- Dân tộc: chủ yếu là người Nhật (Ya-ma-to). Các dân tộc khác: Riu-kiu và Ai-nu chiếm tỉ trọng nhỏ.

- Tôn giáo: 2 tôn giáo chính: đạo Shin-to (Thần đạo) và đạo Phật.

b. Ảnh hưởng của cơ cấu dân số theo tuổi đến sự phát triển kinh tế - xã hội của Nhật Bản:

- Tích cực: Lao động có nhiều kinh nghiệm, nhiều lao động có chuyên môn và tay nghề cao,...

- Tiêu cực: Suy giảm dân số; thiếu hụt lao động trong tương lai, chi phí phúc lợi chăm sóc sức khỏe cho người già lớn, giảm tính năng động của nền kinh tế,...

* Vùng kinh tế Trung ương:

- Chiếm khoảng 2,8% diện tích cả nước.

- Nằm ở trung tâm phần châu Âu của Liên bang Nga.

- Là vùng kinh tế lâu đời, phát triển nhất. Các ngành công nghiệp chủ yếu là dệt may, hóa chất và chế tạo máy.

- Các thành phố lớn: Mát-xcơ-va, Xmô-len, Tu-la,...

* Vùng kinh tế Viễn Đông:

- Chiếm khoảng 40,6% diện tích cả nước.

- Giàu tài nguyên thiên nhiên, nhất là than và rừng.

- Các hoạt động kinh tế chính là khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, khai thác và chế biến thuỷ sản.

- Các thành phố lớn: Vla-đi-vô-xtốc, Kha-ba-rốp,...