Nguyễn Thanh Mai

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thanh Mai
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Bản Tuyên ngôn Độc lập (1945) có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với dân tộc Việt Nam. Bản Tuyên ngôn được viết bởi Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc.

Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công. Ngày 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam mới.

Sự ra đời của bản Tuyên ngôn Độc lập có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Mốc thời gian đầu tiên phải kể đến là vào ngày 4 tháng 5 năm 1945, Bác Hồ rời Pác Bó về Tân Trào. Giữa tháng năm, Người đã yêu cầu trung úy Giôn, báo vụ của OSS (Cơ quan phục vụ chiến lược Mỹ) điện về Côn Minh, đề nghị thả dù cho Người cuốn Tuyên ngôn Độc lập của Hoa Kì.

Đến ngày 22 tháng 8 năm 1945, Bác rời Tân Trào về Hà Nội. Tối 25 tháng 8 năm 1945, Người vào nội thành, ở tầng 2 tại căn nhà số 48 Hàng Ngang. Sáng 26 tháng 8 năm 1945, Bác đã cho triệu tập một cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng, để bàn về các vấn đề như chủ trương đối nội, đối ngoại trong tình hình mới; công bố danh sách các thành viên Chính phủ lâm thời; chuẩn bị ra Tuyên ngôn Độc lập, tổ chức mít tinh lớn ở Hà Nội để Chính phủ lâm thời ra mắt toàn thể nhân dân.

Vào ngày 27 tháng 8 năm 1945, Người tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ đưa ra đề nghị Chính phủ ra mắt quốc dân, đọc Tuyên ngôn Độc lập mà Người đã chuẩn bị. Bác đưa ra bản thảo và đề nghị các thành viên phải xét duyệt kĩ vì không chỉ đọc cho đồng bào cả nước nghe mà còn độc cho Chính phủ Pháp và nhân dân Pháp, các nước đồng minh nghe.

 

Trong hai ngày 28 và 29 tháng 8 năm 1945, Bác đến làm việc tại 12 Ngô Quyền (trụ sở chính của Chính phủ lâm thời) và dành phần lớn thời gian để soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Buổi tối tại căn nhà số 48 Hàng Ngang, Bác đã tự đánh máy bản Tuyên ngôn Độc lập trên một cái bàn tròn.

Vào ngày 30 tháng 8 năm 1945, Bác cho mời các đồng chí đến để trao đổi, đóng góp ý kiến cho bản Tuyên ngôn độc lập. Bác đọc cho mọi người nghe, hỏi ý kiến của từng người. Đến ngày 31 tháng 8, Bác đã bổ sung một số ý vào bản Tuyên ngôn. Bản Tuyên ngôn Độc lập chính thức được hoàn thiện.

Đúng 14 giờ ngày mùng 2 tháng 9 năm 1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Có thể khẳng định rằng, Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới. Quá trình viết Tuyên ngôn Độc lập đã cho thấy sự chuẩn bị kĩ lưỡng cũng như trí tuệ và tầm nhìn của một vị lãnh tụ - Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Chắc mỗi người trong chúng ta đều có một người thầy giáo, cô giáo để yêu quý, kính phục. Tôi cũng vậy, người cô giáo đã và đang để lại trong tôi nhiều sự yêu mến và kính phục nhất là cô giáo chủ nhiệm, không ai khác đó chính là cô giáo Đỗ Thị Hải-cô giáo chủ nhiệm lớp tôi.

Cô đến với chúng tôi thật dịu dàng, ân cần từ đầu năm lớp 5. Tôi vẫn nhớ như in dáng vể của cô khi bước lớp, giọng nói ấm áp: “Cô sẽ là chủ nhiệm lớp chúng ta” đã làm cho chúng tôi cảm thấy ấm lòng và mong chờ vào một năm học cuối cấp này.

Cô Hải là cô giáo chủ nhiệm của tôi – một cô giáo vất vả hơn các cô giáo khác. Đối với chúng tôi cô là người mẹ hiền thứ hai của mình, cô luôn lo lắng, quan tâm đến những đứa con- những đứa học trò bé bỏng của mình. Chẳng biết chúng tôi sinh tuổi hổ (chúa sơn lâm) hay không mà đứa nào đứa nấy cũng nghịch ngợm mất trật tự kinh khủng. Có vẻ như đứa nào cũng muốn khẳng định tiếng gầm dũng mãnh của mình nên nói chuyện như chợ vỡ làm cô phải nhức đầu vì kỉ luật của lớp.

Cô cũng gần 40 tuổi rồi – ở độ tuổi này cũng đâu còn khỏe mạnh gì nữa, vậy mà ngày nào cũng như ngày nào cô cũng đều lên lớp dù có tiết hay không có tiết để theo dõi tình hình của lớp. Để rồi khi lớp có bạn đi học muộn, có bạn chưa học bài khiến cô rất là lo lắng, cô lo lắng vì một phần là ảnh hưởng đến thi đua của lớp nhưng quan trọng hơn cả là ảnh hưởng đến xếp loại hạnh kiểm cuối năm của các bạn.

Cô lo lắng, cô buồn, và có lúc cô giận cô mắng cả lớp làm tôi thấy sợ nhưng rồi lại thấy thương cô nhiều hơn. Nhiều bạn bảo cô khó tính và ghê gớm, cô rất nghiêm khắc với học sinh nhưng các bạn đâu biết những lúc đó cô buồn như thế nào! Các bạn cứ tưởng chỉ ảnh hưởng đến thi đua của lớp nhưng cáo ai biết rằng đằng sau đó là cô đang xấu hổ như thế nào khi lớp mình chủ nhiệm bị các cô giáo khác phê bình. Có lần cô nói với cả lớp tôi cũng thấy xấu hổ thay cô.

Lớp chúng tôi rất nghịch và lười thế mà cô luôn sẵn lòng vì lớp. Lớp hư cô muốn đưa ra các hình phạt nhưng cô thương học sinh nên những hình phạt của cô tưởng là nặng nhưng hóa ra là nhẹ, nhưng cũng vì sự nhân nhượng và lòng độ lượng của cô đã khiến lớp tôi hiểu ra và tất cả đều cố gắng hơn để đưa lớp đi lên.

Không chỉ có thế mà tôi lại càng yêu quí cô hơn qua những tiết học của cô. Cô là một giáo viên giỏi. Cô truyền cho chúng tôi những bài học bổ ích, những bài văn hay lí thú, những kiến thức nâng cao đặc biệt hay. Có lẽ tình thương học trò càng làm tôi yêu quí cô hơn và càng kính trọng cô nhiều hơn. Cô cho bài tập về nhà không nhiều cũng chẳng ít và hôm sau cô tạo cơ hội cho các bạn trung bình làm bài dễ còn các bạn khá giỏi thì làm bài khó hơn một chút. 

Có thể cô Hà chưa phải là một cô giáo chủ nhiệm tâm lí nhất nhưng tôi chỉ dám chắc một điều rằng không cô giáo nào thương  yêu học sinh của mình nhiều như cô. Cô ơi chúng em hứa sẽ ngoan hơn, sẽ biết hiểu cô hơn để cô bớt lo lắng để cô được vui vẻ, sao cho sau này khi nhắc đến chúng em cô sẽ cảm thấy và tự hào. Và chúng em cũng vậy sau này chắc ai cũng cảm thấy tự hào khi có một người mẹ thứ 2 của mình như cô.

Chắc mỗi người trong chúng ta đều có một người thầy giáo, cô giáo để yêu quý, kính phục. Tôi cũng vậy, người cô giáo đã và đang để lại trong tôi nhiều sự yêu mến và kính phục nhất là cô giáo chủ nhiệm, không ai khác đó chính là cô giáo Thanh Hà-cô giáo chủ nhiệm lớp tôi.

Cô đến với chúng tôi thật dịu dàng, ân cần từ đầu năm lớp 5. Tôi vẫn nhớ như in dáng vể của cô khi bước lớp, giọng nói ấm áp: “Cô sẽ là chủ nhiệm lớp mình” đã làm cho chúng tôi cảm thấy ấm lòng và mong chờ vào một năm học cuối cấp vui vẻ.

Cô Hà là cô giáo chủ nhiệm của tôi – một cô giáo vất vả hơn các cô giáo khác. Đối với chúng tôi cô là người mẹ hiền thứ hai của mình, cô luôn lo lắng, quan tâm đến những đứa con- những đứa học trò bé bỏng của mình. Chẳng phải chúng tôi sinh tuổi mèo hay không mà đứa nào đứa nấy cũng nghịch ngợm mất trật tự kinh khủng. Có vẻ như đứa nào cũng muốn khẳng định  mình nên nói chuyện như chợ vỡ làm cô phải nhức đầu vì kỉ luật của lớp.

Cô cũng gần 50 tuổi rồi – ở độ tuổi này cũng đâu còn khỏe mạnh gì nữa, vậy mà ngày nào cũng như ngày nào cô cũng đều lên lớp dù có tiết hay không có tiết để theo dõi tình hình của lớp. Để rồi khi lớp có bạn đi học muộn, có bạn chưa học bài làm cô rất là lo lắng, cô lo lắng vì một phần là ảnh hưởng đến thi đua của lớp nhưng quan trọng hơn cả là ảnh hưởng đến xếp loại hạnh kiểm cuối năm của các bạn.

Cô lo lắng, cô buồn, và có lúc cô giận cô mắng cả lớp làm tôi thấy sợ nhưng rồi lại thấy thương cô nhiều hơn. Nhiều bạn bảo cô khó tính và ghê gớm, cô rất nghiêm khắc với học sinh nhưng các bạn đâu biết những lúc đó cô buồn như thế nào! Các bạn cứ tưởng chỉ ảnh hưởng đến thi đua của lớp nhưng cáo ai biết rằng đằng sau đó là cô đang xấu hổ như thế nào khi lớp mình chủ nhiệm bị các cô giáo khác phê bình. Có lần cô nói với cả lớp tôi cũng thấy xấu hổ thay cô.

Lớp chúng tôi rất nghịch và lười thế mà cô luôn sẵn lòng vì lớp. Lớp hư cô muốn đưa ra các hình phạt nhưng cô thương học sinh nên những hình phạt của cô tưởng là nặng nhưng hóa ra là nhẹ, nhưng cũng vì sự nhân nhượng và lòng độ lượng của cô đã khiến lớp tôi hiểu ra và tất cả đều cố gắng hơn để đưa lớp đi lên.

Không chỉ có thế mà tôi lại càng yêu quí cô hơn qua những tiết học của cô. Cô là một giáo viên giỏi. Cô truyền cho chúng tôi những bài học bổ ích, những bài văn hay lí thú, những kiến thức nâng cao đặc biệt hay. Có lẽ tình thương học trò càng làm tôi yêu quí cô hơn và càng kính trọng cô nhiều hơn. Cô cho bài tập về nhà rõ một núi như vậy nhưng hôm sau cô tạo cơ hội cho các bạn trung bình làm bài dễ còn các bạn khá giỏi thì làm bài khó hơn một chút. Có thể giờ văn của cô hơi nặng nhọc một chút, nó không được vui vẻ như giờ anh, giờ toán nhưng với tôi nó thật nhiều ý nghĩa.

Có thể cô Hà chưa phải là một cô giáo chủ nhiệm tâm lí nhất nhưng tôi chỉ dám chắc một điều rằng không cô giáo nào thương  yêu học sinh của mình nhiều như cô. Cô ơi chúng em hứa sẽ ngoan hơn, sẽ biết hiểu cô hơn để cô bớt lo lắng để cô được vui vẻ, sao cho sau này khi nhắc đến chúng em cô sẽ cảm thấy và tự hào. Và chúng em cũng vậy sau này chắc ai cũng cảm thấy tự hào khi có một người mẹ thứ 2 của mình như cô.

Chiến tranh đến, đem đến cho con người biết bao đau đớn và khổ cực kể cả về thể xác lẫn tâm hồn. Cũng chính nhờ chiến tranh mà ta biết được sự hy sinh của con người là lớn lao, là vĩ đại như thế nào. Điều này, ta thấy rõ qua nhân vật dì Bảy trong tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của Huỳnh Như Phương.

Dì Bảy là biểu tượng cho người phụ nữ Việt Nam, thủy chung, son sắt. Dì lấy chồng năm 20 tuổi, nhưng vì đơn vị chuyển công tác mà dì và chồng đã phải chia xa sau khi cưới. Họ hẹn nhau đến ngày độc lập sẽ về tìm nhau và dì Bảy cứ nghĩ như vậy rồi chờ chồng. Đời người phụ nữ, được mấy cái 20 cơ chứ, nhưng dì Bảy chấp nhận dành cả thanh xuân của mình để chờ dượng Bảy trở về mặc cho có nhiều người đến hỏi cưới dì. Đây là một người phụ nữ biểu tượng của lòng thủy chung son sắt, một lòng một dạ với chồng của mình.

Nhưng rồi hạnh phúc không mỉm cười với dì, dì trở thành một người phụ nữ bất hạnh phải chịu nỗi đau mà nhiều người cũng tương tự trong chiến tranh – chồng mất. Dượng Bảy không may mất đúng vào mấy ngày trước ngày độc lập, và dì  mãi về sau mới nhận được giấy báo tử. Dì đã rất đau lòng nhưng dì đã nén nó lại và quyết định ở vậy đến cuối đời với bà ngoại. Một người phụ nữ 20 tuổi kết hôn, 40 tuổi chồng chết mà chưa một lần được gặp mặt, còn nỗi đau nào đau hơn nỗi đau này cơ chứ. Dì vẫn ngồi đó, trước hiên nhà nhìn ra đường cái, như đang chờ đợi một điều gì thật vô vọng. Điều đó chứng tỏ dì Bảy là một người phụ nữ bất hạnh, giàu đức hy sinh, luôn thủy chung nghĩa tình, đây đều là những phẩm chất cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam xưa.

Đức hy sinh đó của dì khiến tôi vừa nể phục, vừa cảm thông, trân trọng. Tôi hiểu, trong chiến tranh, không chỉ dì mà còn nhiều người phụ nữ khác cũng vậy, họ cũng gánh chịu nỗi đau tương tự như dì. Và tôi biết, thế hệ chúng tôi sẽ hiếm khi gặp phải tình cảnh như vậy, nhưng chúng tôi luôn luôn trân trọng, nể phục những người phụ nữ Việt Nam đáng kính.

a) biết góc mOx và góc nOt là 2 góc kề bù : mOx + nOt = 180 =   nOt=180-30= 150 

vì Ot là tia phân giác của góc nOx nên : nOt = tOx = nOx/2 = 150/2 = 75

                                 vậy góc nOt = 75

b) vì a//b và A4 và B4 là 2 góc đồng vị nên : A4 = B4 = 65

vì B4 và B3 là 2 góc kề bù nên : B4 + B3 = 180   B3 = 180 - 65 = 115

                                vậy góc B3 = 115

số lượng đường bán trong ngày thứ nhất là : 120 . 25% = 30 (kg)

số lượng đường bán trong ngày thứ hai là :  (120 - 30 ) . 4/9 = 40 (kg)

số lượng đường bán trong ngày thứ ba là : 120 - 30 - 40 = 50 (kg)

a) x + 2/5 = - 4/3   x = - 4/3 - 2/5   x= -26/15

b) -5/6 + 1/3 . x = (-1/2)*2   -5/6 + 1/3 . x = 1/4   1/3 . x = 1/4 - (-5/6)= 13/12   x= 13/12 : 1/3  x= 13/4

c) 7/12 - ( x + 7/6 ) . 6/5 = (-1/2)*3   7/12 - ( x + 7/6 ) . 6/5 = -1/8   ( x + 7/6 ). 6/5 = 7/12 - (-1/8) = 17/24 

x + 7/6 = 11/24 : 6/5= 85/144  x = 85/144 - 7/6  x= -83/144

a) 4/9 + 1/4 =16/36+9/36 =25/36

b) 1/3 . (-1/4) + 1/3 . -1/5 =1/3 . [(-1/4) + (-1/5)] = 1/3 . -1 = -1/3

c) 1/5 - [1/4 (1 - 1/2)*2] = 1/5 - [1/4 - 1/4]= 1/5 - 0 = 1/5