Hoàng Thị Hải Yến
Giới thiệu về bản thân
a) Điện trở tương đương của đoạn mạch trên là
R\(_{tđ}\)=\(\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}\)=\(\dfrac{30.60}{30+60}\)=20(Ω)
b) Vì R\(_1\)//R\(_2\)=>U=U\(_1\)=U\(_2\)
I\(_1\)=\(\dfrac{U_1}{R_1}\)=\(\dfrac{12}{30}\)=0,4(A)
I\(_2\)=\(\dfrac{U_2}{R_2}\)=\(\dfrac{12}{60}\)=0,2(A)
Cường độ dòng điện đi qua các điện trở và mạch chính là
I=\(\dfrac{U}{R_{tđ}}\)=\(\dfrac{12}{20}\)=0,6(A)
cường độ dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 đầu của dây dẫn và tỉ lệ nghịch vớI hệ thức I=\(\dfrac{U}{R}\)
trong đó I là cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (A)
U là hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn
R là điện trở dây dẫn (Ω)
a) Công suất định mức của mỗi dụng cụ điện là số oát ghi trên dụng cụ đó , cho biết công suất điện của dụng cụ đó khi nó hoạt động bình thường
Công suất điện đoạn mạch chính được tính bằng công thức
P=U.I=\(\dfrac{U^2}{R}\)
trong đó:
P là công suất (W)
U là hiệu điện thế (V)
I là cường độ dòng điện (A)
b)công suất của nồi cơm điện là
P=U.I=\(\dfrac{U^2}{R}\)=\(\dfrac{220^2}{50}\)=968(W)
ko bt cách làm