Võ Ngọc Mai
Giới thiệu về bản thân
Dấu phẩy trong câu văn bạn đưa ra có các tác dụng sau:
- Phân cách các thành phần liệt kê:Dấu phẩy được sử dụng để phân cách các hành động liên tiếp của bé Hoa và bé Lan, giúp người đọc hiểu rõ ràng từng hành động xảy ra như thế nào. Điều này giúp làm rõ trình tự các sự kiện: bé Hoa "giật mình, ngã lăn khỏi đường tàu" và bé Lan "đứng ngây người, khóc thét".
-Làm nổi bật sự tương phản: Dấu phẩy trước từ "còn" có tác dụng phân cách hai phần của câu, làm nổi bật sự tương phản giữa phản ứng của bé Hoa và bé Lan. Bé Hoa có phản ứng nhanh để thoát thân, trong khi bé Lan thì đứng yên và khóc, cho thấy sự khác biệt trong cách xử lý tình huống giữa hai bé.
Giải:
Gọi S (km) là quảng đường Hà cần đi, t (giờ) là thời gian dự kiến để đi hết quảng đường này, ta có:
S= 60 x (t-0,5) (1)
S= 40 x (t+0.5) (2)
Từ PT (1) và (2) => t= 2.5 giờ => S= 120 Km
Vậy vận tốc cần thiết để về đến nơi đúng thời gian dự kiến là:
v= 120/2.5 = 48 Km/giờ
Đáp số: 48km/giờ
40 phút
các ước số của 4106 là: 1, 2, 13, 26, 79, 158, 1027, 2053, 4106.
các ước số của 4106 là: 1, 2, 13, 26, 79, 158, 1027, 2053, 4106.
Đáp số: 3789
a/ Khi quạt điện hoạt động. ( điện năng thành cơ năng)
b/ khi bàn là điện hoạt động . ( điện năng thành nhiệt năng)
c/ Khi sử dụng nồi cơm điện . ( điện năng thành nhiệt năng)
d/ Khi sử dụng máy bơm nước. ( điện năng thành cơ năng)
1. D. less
2. C. water
3. A. when
4. C. Recycling
5. D.into
Các tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh:
1. Sài Gòn: Đây là tên gọi phổ biến và quen thuộc nhất trước khi thành phố đổi tên thành Thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1976 sau khi miền Nam Việt Nam được thống nhất. Sài Gòn vẫn được nhiều người sử dụng hàng ngày, đặc biệt trong các bối cảnh không chính thức.
2. Gia Định: Tên này được sử dụng trong thời kỳ Việt Nam được chia thành nhiều châu, phủ. Gia Định là tên của một vùng rộng lớn hơn bao gồm cả khu vực Sài Gòn.