Nguyễn Đăng Nhân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đăng Nhân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Diện tích hình bình hành là:

\(28\cdot13=364\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình tam giác là:

\(\dfrac{28\cdot15}{2}=210\left(cm^2\right)\)

Diện tích hình trên là:

\(364+210=574\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(574cm^2\)

Bổ sung vào bài: Đáy bé sẽ bằng \(\dfrac{2}{3}\) đáy lớn.

a) Đáy bé thửa ruộng là:

\(30\cdot\dfrac{2}{3}=20\left(m\right)\)

Chiều cao thửa ruộng là:

\(20-5=15\left(m\right)\)

Tổng độ dài hai đáy là:

\(30+20=50\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng là:

\(\dfrac{50\cdot15}{2}=375\left(m^2\right)\)

b) \(375m^2\) gấp \(5m^2\) số lần là:

\(\dfrac{375}{5}=75\left(lần\right)\)

Trên thửa ruộng đó thu được số cà chua chín là:

\(75\cdot3=225\left(kg\right)\)

\(225kg=2,25tạ\)

Đáp số: a) \(375m^2\);b) \(2,25tạ\)

Từ bài toán, ta có hình vẽ như sau:

loading...

Diện tích hình vuông ABCD là:

\(6\cdot6=36\left(cm^2\right)\)

Vì hình tròn bên trong hình vuông nên cạnh hình vuông sẽ là đường kính hình tròn.

Bán kính hình tròn tâm O là:

\(6:2=3\left(cm\right)\)

Diện tích hình tròn là:

\(3\cdot3\cdot3,14=28,26\left(cm^2\right)\)

Diện tích phần tô đậm (màu xanh dương) là:

\(36-28,26=7,74\left(cm^2\right)\)

Đáp số: \(7,74cm^2\)

Cạnh hình vuông là:

\(15,70:4=3,925\left(m\right)\)

Vì hình tròn nằm trong hình vuông nên cạnh của hình vuông cũng chính là đường kính hình tròn bên trong.

Bán kính hình tròn là:

\(3,925:2=1,9625\left(m\right)\)

Diện tích hình tròn là:

\(1,9625\cdot1,9525\cdot3,14\approx12,09\left(m^2\right)\)

Diện tích hình vuông là:

\(3,925\cdot3,925\approx15,41\left(m^2\right)\)

Diện tích phần tô đậm là:

\(15,41-12,09=3,32\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(3,32m^2\)

Nếu mỗi xe chở lượng gạo như nhau thì đoàn thứ nhất chở được là:

\(5752+44=5796\left(kg\right)\)

Nếu mỗi xe chở lượng gạo như nhau thì mỗi xe chở được là:

\(5796:7=828\left(kg\right)\)

Nếu mỗi xe chở lượng gạ như nhau thì đoàn xe thứ hai chở được là:

\(828\cdot5=4140\left(kg\right)\)

Nếu đoàn xe thứ hai có một xe chở thêm \(43kg\) thì đoàn xe đó chở được là:

\(4140+43=4183\left(kg\right)\)

Đáp số: 4183 kg

Nếu mỗi xe chở lượng gạo như nhau thì đoàn thứ nhất chở được là:

\(7466+30=7496\left(kg\right)\)

Nếu mỗi xe chở lượng gạo như nhau thì mỗi xe chở được là:

\(7496:8=937\left(kg\right)\)

Nếu mỗi xe chở lượng gạo như nhau thì đoàn thứ hai chở được là:

\(7\cdot937=6559\left(kg\right)\)

Nếu đoàn thứ hai có một xe chở thêm \(28kg\) thì đoàn xe đó chở được:

\(6559+28=6587\left(kg\right)\)

Đáp số: \(6587kg\)

Nếu số thứ nhất bớt đi 15 và số thứ 2 bớt đi 15 thì hiệu 2 số vẫn không đổi.

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Số lớn: |----|----|----|

Số bé : |----|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(3-1=2\left(phần\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(164:2=82\)

Số thứ nhất hay số lớn là:

\(82\cdot3+15=261\)

Số thứ hai hay số bé là:

\(82+15=97\)

Đáp số: 261 và 97

Nếu thêm 17 quả vào rổ A và 27 quả vào rổ B thì trung bình số quả ở 2 rổ bằng \(\dfrac{5}{6}\) số trứng rổ C hay tổng số quả ở 2 rổ bằng \(\dfrac{5\cdot2}{6}=\dfrac{5}{3}\) số trứng rổ C.

a) Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Số trứng ở 2 rổ: |----|----|----|----|----|

Số trứng ở rổ C: |----|----|----|

Tổng số phần bằng nhau là:

\(5+3=8\left(phần\right)\)

Nếu thêm 17 quả vào rổ A và 23 quả vào rổ B thì tổng số quả của 3 rổ là:

\(184+17+23=224\)

Giá trị mỗi phần là:

\(224:8=28\left(quả\right)\)

Số quả trong rổ C là:

\(28\cdot3=84\left(quả\right)\)

b) Biết một nửa(tức 0,5) số trứng rổ A hơn \(\dfrac{1}{5}\) số trứng rổ B là 8 quả hay số trứng rổ A hơn \(\dfrac{2}{5}\)số trứng rổ B là 16 quả.

Mà số trứng rổ A hơn \(\dfrac{2}{5}\) số trứng rổ B nên số trứng rổ A bằng \(\dfrac{7}{5}\) số trứng rổ B.

Ta có sơ đồ:

Số trứng rổ A: |----|----|----|----|----|----|----|

Số trứng rổ B: |----|----|----|----|----|

Hiệu số phần bằng nhau là:

\(7-5=2\left(phần\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(16:2=8\left(quả\right)\)

Số trứng rổ A là:

\(8\cdot7=56\left(quả\right)\)

Số trứng rổ B là:

\(8\cdot5=40\left(quả\right)\)

Đáp số: a) \(84quả\)

b) \(56quả;40quả\)

Diện tích sân trường là:

\(27,5\cdot5=137,5\left(m^2\right)\)

Diện tích phần để làm sân chơi là:

\(137,5-63,585=73,915\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(73,915m^2\)

Chiều cao thửa ruộng là:

\(16\cdot2:4=8\left(m\right)\)

Diện tích hình thửa ruộng đó là:

\(\dfrac{25,5\cdot8}{2}=102\left(m^2\right)\)

Đáp số: \(102m^2\)