Nguyễn Đăng Nhân

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Đăng Nhân
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Số bưởi của mẹ gấp 4 lần của Thảo hay số bưởi của Thảo bằng \(\dfrac{1}{4}\) số bưởi của mẹ.

Từ bài toán, ta có sơ đồ:

Thảo: |----|

Mẹ:    |----|----|----|----|

Tổng số phần bằng nhau là:

\(4+1=5\left(phần\right)\)

Giá trị mỗi phần là:

\(308:5=61,6\left(quả\right)\)

Số bưởi của mẹ là:

\(61,6\cdot4\approx246\left(quả\right)\)

Số bưởi của Thảo là:

\(308-246=62\left(quả\right)\)

Đáp số: Mẹ: \(246quả\); Thảo \(62quả\)

Gọi \(k\) là \(ƯCLN\left(2n+1,3n+1\right)\)

Khi đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮k\\3n+1⋮k\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)-\left(2n+1\right)⋮k\)

\(\Rightarrow1⋮k\) hay \(k=1\) (đpcm)

a) Đường kính hình tròn là:

\(50,24:3,14=16\left(m\right)\)

Bán kính hình tròn là:

\(16:2=8\left(m\right)\)

Diện tích hình tròn là:

\(8\cdot8\cdot3,14=200,96\left(m^2\right)\)

b) Tích 2 lần bán kính hình tròn là:

\(50,24:3,14=16\left(m\right)\)

\(16=4\cdot4\) nên bán kình hình tròn là 4m

Chu vi hình tròn là:

\(4\cdot2\cdot3,14=25,12\left(m\right)\)

Đáp số: a) \(200,96m^2\); b) \(25,12m\)

Chu vi đáy là:

\(2\cdot\left(8+6\right)=28\left(dm\right)\)

Diện tích đáy là:

\(8\cdot6=48\left(dm^2\right)\)

Diện tích xung quanh là:

\(28\cdot5=140\left(dm^2\right)\)

Diện tích kính cần dùng là:

\(140+48=188\left(dm^2\right)\)

Đáp số: \(188dm^2\)

Từ 1 tới 10: có 2 số chia hết cho 5

\(\Rightarrow\) Từ 1 tới 100: có 20 số chia hết cho 5.

\(\Rightarrow\) Từ 1 đến 1000: có 200 số chia hết cho 5.

\(\Rightarrow\) Từ 1 tới 2000: có 400 số chia hết cho 5.

\(\Rightarrow\) Từ 1 tới 2011: có 402 số chia hết cho 5

Trong dãy từ 1 tới 2011 có số phần tử là: \(2011-1+1=2011\)

Số lượng các số không chia hết cho 5 trong dãy từ 1 tới 2011 là \(2011-402=1609\left(số\right)\)

Đáp số: \(1609số\)

 

Phân số chỉ số cây làm được của tổ trong giờ thứ ba là:

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{7}=\dfrac{5}{21}\)

Số cây tổ đó làm được trong 3 giờ là:

\(160:\dfrac{5}{21}=672\left(cây\right)\)

Đáp số: \(672cây\)

Để số có giá trị nhỏ nhất mà vẫn đảm bảo được tổng của chúng thì trước tiên ta đặt số đầu tiên và số cuối cùng của số đó lần lượt là (số bé nhất và số lớn nhất có một chữ số)

Vậy tổng 2 số ở giữa là 10 

Các tổng của 10 có thể xảy ra là \(1+9;2+8;3+7;4+6\)

Mà ở đây bài toán yêu cầu các số phải khác nhau nên ta chọn tổng là \(2+8\) hay hai số ở giữa lần lượt là và 8.

Vậy số cần tìm là 1289

Vì \(x,y\inℤ\) nên\(\left(x+2\right)\inℤ;\left(y-1\right)\inℤ\)

Mà 5 là số nguyên tố nên tích của 5 là \(5\cdot1;1\cdot5;\left(-1\right)\cdot\left(-5\right);\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)\)

Nếu là \(5\cdot1\) thì \(x=3;y=2\)

Nếu là \(1\cdot5\) thì \(x=-1;y=6\)

Nếu là \(\left(-1\right)\cdot\left(-5\right)\) thì \(x=-3;y=-4\)

Nếu là \(\left(-5\right)\cdot\left(-1\right)\) thì \(x=-7;y=0\)

Vậy có 4 đáp án trên thỏa mãn.

Đáy lớn mảnh đất là:

\(32\cdot75\%=24\left(m\right)\)

Đáy bé mảnh đất là:

\(24\cdot\dfrac{4}{5}=19,2\left(m\right)\)

Diện tích hình thang là:

\(\dfrac{\left(19,2+24\right)\cdot32}{2}=691,2\left(m^2\right)\)

\(691,2m^2=0,06912ha\)

Đáp số: \(691,2m^2;0,06912ha\)

a) \(3000m=3km\)

Nửa chu vi là:

\(22:2=11\left(km\right)\)

Chiều dài khu rừng là:

\(\dfrac{11+3}{2}=7\left(km\right)\)

Chiều rộng khu rừng là:

\(11-7=4\left(km\right)\)

Diện tích khu rừng là:

\(4\cdot7=28\left(km^2\right)\)

b) \(28km^2=28000000m^2\)

Khu rừng đó trồng được số cây gỗ là:

\(28000000:20=1400000\left(cây\right)\)

Đáp số: a) \(28km^2\); b) \(1400000\left(cây\right)\)