Lê Minh Vũ

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Lê Minh Vũ
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Vì vật xuất phát từ trạng thái nghỉ, nghĩa là vận tốc ban đầu vo=0. Khi đó, ta có công thức tính quãng đường 𝑠 trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:

\(s=\dfrac{1}{2}at^2\)

=> \(100=\dfrac{1}{2}a\times10^2\)

=> \(a=2m/s^2\)

\(v=v_0+at\)

=> \(v=0+2\times10\)

=> v = \(20m/s\)

Vậy gia tốc của người đó là 2m/s2

Vận tốc ở cuối đoạn đường là 20m/s

 

Một công nhân nâng một kiện hàng có trọng lượng 50N lên độ cao 2m trong thời gian 40 giây. Để xác định mỗi khẳng định đúng hay sai, ta cần tính công thực hiện và công suất trong quá trình nâng.

Ta có công thức:

\(A=F\times s=50\times2=100J\)

=> \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{100}{40}=2,5W\)

Dự vào những dữ liệu đây bạn có thể kiểm tra và đưa ra khẳng định kết luận của từng câu hỏi 

Gọi mAg và mFe lần lượt là khối lượng của Ag và Fe trong hỗn hợp, với tổng khối lượng hỗn hợp là 28g

=> \(nH_2=\dfrac{4,958}{22,4}=0,221\left(mol\right)\)

Ta có: Chỉ mõi Fe mới tham gia phản ứng được còng Ag thì không

=> \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

=> \(nFe=nH_2=0,221\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow mFe=nFe\times MFe=0,221\times56=12,376\left(g\right)\)

\(\Rightarrow mAg=28-mFe=28-12,376=15,624\left(g\right)\)

=> \(\%Fe=\dfrac{mFe}{28}\times100\%=\dfrac{12,376}{28}\times100\%=44,13\%\)

=> \(\%Ag=\dfrac{mAg}{28}\times100\%=\dfrac{15,624}{28}\times100\%=55,87\%\)

=> \(mFeSO_4=nFe\times MFeSO_4=0,221\times152=33,592\left(g\right)\)

\(5-\dfrac{35}{24}\div\dfrac{5}{8}\)

\(=5-\dfrac{35}{24}\times\dfrac{8}{5}\)

\(=5-\dfrac{7\times1}{3\times1}\) ( rút gọn )

\(=5-\dfrac{7}{3}\)

\(=\dfrac{8}{3}\)

\(\dfrac{15}{4}\div\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{11}{7}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\div\left(\dfrac{7\times3+11\times4}{4\times7}\right)\)

\(=\dfrac{15}{4}\div\dfrac{65}{28}\)

\(=\dfrac{15}{4}\times\dfrac{28}{65}\)

\(=\dfrac{420}{260}\)

\(=\dfrac{21}{13}\)

\(\dfrac{85}{54}-\dfrac{10}{36}\times\dfrac{14}{5}\)

\(=\dfrac{85}{54}-\dfrac{140}{180}\)

\(=\dfrac{85}{54}-\dfrac{7}{9}\)

\(=\dfrac{765-378}{486}\)

\(=\dfrac{387}{486}\)

\(=\dfrac{43}{54}\)

\(\dfrac{5}{12}+\dfrac{21}{50}\times\dfrac{25}{27}\)

\(=\dfrac{5}{12}+\dfrac{21\times1}{2\times27}\) ( rút gọn 50 với 25 )

\(=\dfrac{5}{12}+\dfrac{21}{54}\)

\(=\dfrac{5\times54+21\times12}{12\times54}\)

\(=\dfrac{29}{36}\)

\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^3=-\dfrac{8}{27}\)

\(-0,123^0=-1\)

\(-1^{20}=-1\)

\(\left(\dfrac{-1}{3}\right)^4=\dfrac{1}{81}\)

\(\left(-1\dfrac{3}{4}\right)^2=\dfrac{49}{16}\)

\(-1^{21}=-1\)

\(-3^4=-81\)

\(0^{21}=0\)

a) \(\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}>\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{9}\)

b) \(\dfrac{15}{6}>\dfrac{15}{15}>\dfrac{15}{21}>\dfrac{15}{32}>\dfrac{15}{46}\)

c) \(\dfrac{5}{3}>\dfrac{7}{6}>\dfrac{1}{2}>\dfrac{1}{3}\)

d) \(\dfrac{8}{2}>\dfrac{9}{6}>\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{7}\)

\(4\times5\times\dfrac{6}{12}\times15\times19\)

\(=2850\)

a) Số học sinh giỏi là:

\(54\times\dfrac{2}{9}=12\) ( học sinh )

Số học sinh khá là:

\(12\times1\dfrac{2}{3}=20\) ( học sinh )

Số học sinh trung bình là:

\(54-12-20=22\) ( học sinh )

b) Chiều rộng của hình chữ nhật là:

\(18\div120\times100=15\) ( cm )

Chu vi của hình chữ nhật là:

\(\left(18+15\right)\times2=66\left(cm\right)\)

Diện tích của hình chữ nhật là:

\(18\times15=270\left(cm^2\right)\)