Yen Nhi
Giới thiệu về bản thân
Đề phải là \(2x+3y-z=50\) chứ?
Theo đề ra, ta có:
\(3\left(x-1\right)=2\left(y-2\right)\Rightarrow\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}\)
\(4\left(y-2\right)=3\left(z-3\right)\Rightarrow\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{4}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{z-3}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{3}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x-2}{4}=\dfrac{3y-6}{9}=\dfrac{z-3}{3}=\dfrac{2x-2+3y-6-z+3}{4+9+\left(-3\right)}=\dfrac{50-5}{10}=\dfrac{45}{10}=\dfrac{9}{2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x-1}{2}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow x=10\\\dfrac{y-2}{3}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow y=\dfrac{31}{2}\\\dfrac{z-3}{4}=\dfrac{9}{2}\Rightarrow z=21\end{matrix}\right.\)
a) \(\dfrac{5}{6}-\dfrac{2}{14}\)
\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{7}\)
\(=\dfrac{35}{42}-\dfrac{6}{42}\)
\(=\dfrac{29}{42}\)
b) \(\dfrac{5}{20}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{3}{12}-\dfrac{2}{12}\)
\(=\dfrac{1}{12}\)
c) \(\dfrac{5}{9}-\dfrac{3}{12}\)
\(=\dfrac{5}{9}-\dfrac{1}{4}\)
\(=\dfrac{20}{36}-\dfrac{9}{36}\)
\(=\dfrac{11}{36}\)
d) \(8-\dfrac{4}{6}\)
\(=\dfrac{48}{6}-\dfrac{4}{6}\)
\(=\dfrac{44}{6}=\dfrac{22}{3}\).
Độ dài đáy của thửa ruộng:
\(\left(124+12\right):2=68m\)
Độ dài chiều cao của thửa ruộng:
\(68-12=56m\)
Diện tích thửa ruộng:
\(68\times56=3808m^2\)
Đáp số: 3808m2
Cả ngày con ốc sên bò được số phần quãng đường:
\(\dfrac{15}{25}+\dfrac{125}{100}=\dfrac{37}{20}\) quãng đường
Đáp số: \(\dfrac{37}{20}\) quãng đường.
Đặt \(A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}\)
Ta có:
\(\dfrac{1}{101}>\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{1}{102}>\dfrac{1}{200}\)
\(\dfrac{1}{103}>\dfrac{1}{200}\)
...
\(\dfrac{1}{199}>\dfrac{1}{200}\)
\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}>\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+\dfrac{1}{200}+...+\dfrac{1}{200}\)
\(=\dfrac{1}{200}.100\)
\(=\dfrac{1}{2}\)
Mà \(\dfrac{1}{2}< 1\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{101}+\dfrac{1}{102}+\dfrac{1}{103}+...+\dfrac{1}{200}< 1\).
Nếu \(p:3\left(dư1\right)\Rightarrow p+2⋮3\left(loại\right)\)
Nếu \(p:3\left(dư2\right)\Rightarrow p+4⋮3\left(loại\right)\)
Vậy p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố \(\Rightarrow p=3\)
\(\Rightarrow3^3+54=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow81=\left(2x-1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)^2=9^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=9\\2x-1=-9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=5\\x=-4\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{5;-4\right\}\).
Tìm được hơn 4 phân số nhé.
Quy đồng lên, ta có:
\(\dfrac{3}{5}=\dfrac{3\times6}{5\times6}=\dfrac{18}{30}\)
\(\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times5}{6\times5}=\dfrac{25}{30}\)
\(\Rightarrow\dfrac{18}{30}< \dfrac{19}{30};\dfrac{20}{30};\dfrac{21}{30};\dfrac{22}{30};\dfrac{23}{30};\dfrac{24}{30}< \dfrac{25}{30}\)
Vậy các phân số cần tìm là: \(\dfrac{19}{30};\dfrac{20}{30};\dfrac{21}{30};\dfrac{22}{30};\dfrac{23}{30};\dfrac{24}{30}\).
\(42\) phút \(=\dfrac{7}{10}\) giờ
Gọi vận tốc của xe thứ nhất là \(a\left(a>0\right)\left(km/h\right)\)
\(\Rightarrow\)Vận tốc của xe thứ hai là \(a-12\left(km/h\right)\)
Theo đề ra, ta có phương trình:
\(\dfrac{270}{a-12}-\dfrac{270}{a}=\dfrac{7}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{a-12}-\dfrac{1}{a}=\dfrac{7}{2700}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{12}{a\left(a-12\right)}=\dfrac{7}{2700}\)
\(\Leftrightarrow7a^2-84a=32400\)
\(\Leftrightarrow7.\left(a-74,29\right)\left(a+62,29\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7=0\left(l\right)\\a-74,29=0\\a+62,29=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=74,29\left(t/m\right)\\a=-62,29\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=74,29\)
\(\Rightarrow a-12=74,29-12=62,29\)
Vậy xe thứ nhất đi với vận tốc \(74,29km/h\); xe thứ hai đi với vận tốc \(62,29km/h\).
Bài 1:
a)
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1\times6}{2\times6}=\dfrac{6}{12}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times4}{3\times4}=\dfrac{8}{12}\)
\(\dfrac{3}{4}=\dfrac{3\times3}{4\times3}=\dfrac{9}{12}\)
b)
\(\dfrac{1}{3}=\dfrac{1\times15}{3\times15}=\dfrac{15}{45}\)
\(\dfrac{2}{15}=\dfrac{2\times3}{15\times3}=\dfrac{6}{45}\)
\(\dfrac{4}{45}\) (giữ nguyên)
c)
\(\dfrac{1}{8}=\dfrac{1\times3}{8\times3}=\dfrac{3}{24}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{2\times8}{3\times8}=\dfrac{16}{24}\)
\(\dfrac{5}{2}=\dfrac{5\times12}{2\times12}=\dfrac{60}{24}\)
d)
\(\dfrac{2}{7}=\dfrac{2\times4}{7\times4}=\dfrac{8}{28}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times7}{4\times7}=\dfrac{63}{28}\)
\(\dfrac{5}{28}\) (giữ nguyên)
Bài 2:
a)
\(4=\dfrac{4}{1}=\dfrac{4\times12}{1\times12}=\dfrac{48}{12}\)
\(\dfrac{9}{4}=\dfrac{9\times3}{4\times3}=\dfrac{27}{12}\)
b)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5\times30}{8\times30}=\dfrac{150}{240}\)
\(\dfrac{25}{30}=\dfrac{5}{6}=\dfrac{5\times40}{6\times40}=\dfrac{200}{240}\)
\(2=\dfrac{2}{1}=\dfrac{2\times240}{1\times240}=\dfrac{480}{240}\).
Gọi số cần tìm là \(x\)
Theo đề bài ra, có:
\(\dfrac{17+x}{27-x}=1\)
\(17+x=27-x\)
\(17+x-27+x=0\)
\(2x-10=0\)
\(2x=10\)
\(x=5\)
Vậy số cần tìm là 5.