Đinh Gia Hân
Giới thiệu về bản thân
A. - Ngô Quyền:
+ Có công chấm dứt hơn 1000 năm thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, giành lại độc lập dân tộc.
+ Củng cố và xây dựng đất nước, giúp đất nước yên bình và đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất sau này.
B. *Giống:
-Đều tổ chức đóng cọc trên sông Bạch Đằng
-Đều có sự đồng lòng,đoàn kết của nhân dân
*Khác:
-Lê Hoàn:Tiến hành chặn đánh giặc trên đường sống cả đường bộ
-Ngô Quyền:Chỉ tiến hành chặn đánh giặc trên đường sông
*Cách đánh của Lê Hoàn hay và thông minh hơn vì:Thực hiện trên phạm vi cả sông lẫn bộ→Tạo nên thế "gọng kìm",khiến quân địch hoang mạng,phòng được trường hợp địch tháo chạy trên đường bộ
Chúc cậu học tốt
_Đinh Gia Hân_
Ngô Quyền là người Đường Lâm( Hà Nội) Đúng
Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ : Đúng
Ngô Quyền chỉ huy quân ta đánh quân Nam Hán: Đúng
Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đều là những nhân vật lịch sử quan trọng, đã đóng góp vào sự phát triển của Việt Nam. Tuy nhiên, cách họ xưng vương và lên ngôi hoàng đế có sự khác biệt.
Ngô Quyền:
Ngô Quyền, còn được biết đến với tên gọi Tiền Ngô Vương, là vị vua đầu tiên của nhà Ngô trong lịch sử Việt Nam.
Năm 938, ông là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam.
Sau chiến thắng này, ông lên ngôi vua, lập ra nhà Ngô, trị vì từ năm 939 đến năm 944
Đinh Bộ Lĩnh:
Đinh Bộ Lĩnh, sau này được biết đến với tên gọi Đinh Tiên Hoàng, là vị hoàng đế sáng lập triều đại nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt trong lịch sử Việt Nam.
Ông là người có công đánh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất giang sơn và trở thành hoàng đế đầu tiên của Việt Nam sau thời Bắc thuộc.
Năm Mậu Thìn 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, tự xưng là Đại Thắng Minh Hoàng đế, đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
Tóm lại, Ngô Quyền xưng vương sau khi giành được độc lập cho dân tộc, trong khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế sau khi thống nhất đất nước. Đinh Bộ Lĩnh đã đặt nền móng cho chế độ quân chủ tập quyền đầu tiên ở Việt Nam.
Chúc cậu học tốt
_Đinh Gia Hân_
Vua Đinh Tiên Hoàng thuở nhỏ có tên là Đinh Bộ Lĩnh, sinh ngày rằm tháng Hai năm Giáp Thân (924) ở thôn Kim Lư, làng Đại Hữu, châu Đại Hoàng ( nay là thôn Văn Bòng, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Thân phụ là Đinh Công Trứ làm quan Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An).
Cha mất sớm, Đinh Bộ Lĩnh theo mẹ là Đàm Thị về quê, nương thân với chú ruột là Đinh Dự ở chăn trâu. Ông thường cùng nhóm trẻ chăn trâu bẻ hoa lau làm cờ, lập trận giả đánh nhau, tỏ rõ có tài chỉ huy. Bọn trẻ thường khoanh tay làm kiệu để rước ông như nghi vệ thiên tử.
Đến tuổi trưởng thành vốn là người có chí khí khác thường, thấy đất nước đang lâm vào cơn hỗn loạn, Đinh Bộ Lĩnh chiêu tập trước hết là các bạn thuở cờ lau tập trận, sau đến các nghĩa sĩ quanh vùng. Bấy giờ trong nước loạn lạc, sử gọi là loạn 12 sứ quân. Nhờ thông minh mưu lược có khí phách, Đinh Bộ Lĩnh đã dành được chiến thắng vĩ đại.
Chúc bạn học tốt
_Đinh Gia Hân_
Câu C nhé cậu
Chúc cậu học tốt
_Đinh Gia Hân_
câu A nhé bạn
Chúc bạn học tốt
_ Đinh Gia Hân_
a) từ trường xuất hiện xuất hiện ở thanh nam châm vĩnh cửu
b) chiều đường sức từ của nam châm là vào phía nam nam châm và từ trường ra phía bắc nam châm
1 kg dầu hơn mỡ là : 25000 - 21000 = 4000 ( đồng )
Dầu hơn mỡ là : ( 142000 - 134000 ) : 4000 = 2 ( kg )
Khi dầu bằng mỡ là : 142000 - ( 25000 x 2 ) = 92000 ( đồng )
Số dầu là : 92000 : ( 25000 + 21000 ) + 2 = 4 ( kg )
Số mỡ là : 4 - 2 = 2 ( kg )
Đ/s : 4 kg ; 2 kg
Lực không tiếp xúc xuất hiện khi vật gây ra lực không có sự tiếp xúc với vật chịu tác dụng của lực.
- Hai nam châm này đẩy nhau vì 2 cực cùng tên khi đặt gần nhau thì đẩy nhau.
- Lực giữa hai nam châm này là lực không tiếp xúc.