ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
Giới thiệu về bản thân
Sửa đề bài : Tìm 1/3 của số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau
Số lớn nhất có 4 chữ số khác nhau là 9876
1/3 của 9876 là : 9876 x 1/3 = 3292
Khối I cân nặng số kg là :
2,5 x 2 = 5 ( kg )
Vậy khối I cân nặng 5 kg
a, 37,5 % của 160 = 160 x 37,5% = 60
b, Tỉ số phần trăm của 215 và 500 = \(\dfrac{215}{500}\)x 100 = 43%
\(3^x+3^{x+2}+3^{x+4}=2457\)
\(\Leftrightarrow3^x+3^x.9+3^x.81=2457\)
\(\Leftrightarrow3^x\left(1+9+81\right)=2457\)
\(\Leftrightarrow3^x.91=2457\)
\(\Leftrightarrow3^x=27\Leftrightarrow3^x=3^3\Leftrightarrow x=3\)
Gọi số tờ giấy bạc của 4 gói : 1000 đ , 2000 đ , 5000đ , 10 000 đ là x,y,z,t ( \(x,y,z\in\) N* )
Theo đề bài ta có :
1000x = 2000y = 5000z = 10 000t
\(\Rightarrow\dfrac{1000x}{10000}=\dfrac{2000y}{10000}=\dfrac{5000z}{10000}=\dfrac{10000t}{10000}\)
\(=>\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{t}{1}\) và \(x+y+z+t=900\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{2}=\dfrac{t}{1}=\dfrac{x+y+z+t}{10+5+2+1}=\dfrac{900}{18}=50\)
\(\dfrac{x}{10}=50=>x=500\)
\(\dfrac{y}{5}=50=>y=250\)
\(\dfrac{z}{2}=50=>z=100\)
\(t=50\)
Vậy số tờ giấy bạc của 4 loại 1000 đ , 2000đ , 5000đ , 10000 đ lần lượt là 500 , 250 , 100 , 50 ( tờ )
\(A=\left(\dfrac{456}{2}+1\right)+...+\left(\dfrac{2}{456}+1\right)+\left(\dfrac{1}{457}+1\right)+1\)
\(A=458+\dfrac{458}{2}+....+\dfrac{458}{456}+\dfrac{458}{457}-\dfrac{458}{458}\)
\(A=458\left(\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{456}+\dfrac{1}{457}+\dfrac{1}{458}\right)\)
Ta xét \(\dfrac{1}{2}+....+\dfrac{1}{456}+\dfrac{1}{457}+\dfrac{1}{458}\)có :
\(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}>\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{6}+...+\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+....+\dfrac{1}{16}>\dfrac{1}{16}+....+\dfrac{1}{16}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{18}+....+\dfrac{1}{32}>\dfrac{1}{32}+.....+\dfrac{1}{32}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{33}+\dfrac{1}{34}+....+\dfrac{1}{64}>\dfrac{1}{64}+....+\dfrac{1}{64}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{65}+\dfrac{1}{66}+.....+\dfrac{1}{128}>\dfrac{1}{128}+....+\dfrac{1}{128}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{129}+\dfrac{1}{130}+.....+\dfrac{1}{256}>\dfrac{1}{256}+....+\dfrac{1}{256}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{257}+\dfrac{1}{258}+....+\dfrac{1}{458}>\dfrac{1}{458}+...+\dfrac{1}{458}=\dfrac{1}{2}\)
Vậy ta thấy được rằng
\(\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{456}>\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}+\dfrac{202}{458}\)
\(=4+\dfrac{202}{458}=\dfrac{2034}{458}\)
Vậy \(A>458.\dfrac{2034}{458}=2034\)
Hay tức là A > 2016 ( đpcm )
Hình bạn tự vẽ nhé
Ta có KB , KC là tiếp tuyến của (O)
= > \(KB\perp OB,OK\perp BC\)
Ta có \(KH\perp AO\) \(\Rightarrow\widehat{KHO}=\widehat{AMO}=90^0\left(KO\perp BC\right)\)
\(\Rightarrow\Delta OMA\sim\Delta OHK\left(g.g\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OM}{OH}=\dfrac{OA}{OK}=>OM.OK=OH.OA\)
Mà \(KO\perp BC,OB\perp KB=>OB^2=OM.OK=> OH.OA=OB^2\)
\(=OE^2\left(OE=OB\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{OE}{OH}=\dfrac{OA}{OE}=>\Delta OEH\sim\Delta OAE\left(c.g.c\right)\)
\(=>\widehat{OEA}=\widehat{OHE}=90^0\) hay AE là tiếp tuyến của ( O )
a,
Đổi 5 dm = 0,5 m
Diện tích xung quanh của bể cá là :
( 0,8 + 0,7 ) x 2 x 0,5 = 1,5 ( m2 )
Diện tích đáy bể là :
0,8 x 0,7 = 0,56 ( m2 )
Diện tích kính cần dùng để làm bể cá là :
1,5 + 0,56 = 2,06 ( m2 )
b, 2m2 kính để làm bể cá phải trả số tiền là :
154 000 x 2 = 308 000 ( đồng )
0,06 m2 kính để làm bể cá phải trả số tiền là :
0,06 x 154 000 = 9240 ( đồng )
Vậy số tiền cần phải trả để mua đủ kính làm bể cá là :
308 000 + 9240 = 317 240 ( đồng )
Đáp số : a, 2,06 m2
b, 317 240 đồng
theo đề bài ta có :
a và b tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3a = 2b \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}\) ( 1 )
b và c tỉ lệ nghịch với 3 và 2
=> 3b = 2c => \(\dfrac{b}{2}=\dfrac{c}{3}\Rightarrow\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\) ( 2 )
Từ ( 1 ), ( 2 ) => \(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{9}\Rightarrow\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}\) và 2a + 3b - 4c = 100
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{2a}{8}=\dfrac{3b}{18}=\dfrac{4c}{36}=\dfrac{2a+3b-4c}{8+18-36}=\dfrac{100}{-10}=-10\)
\(\dfrac{a}{4}=-10\Rightarrow a=-40\)
\(\dfrac{b}{6}=-10\Rightarrow b=-60\)
\(\dfrac{c}{9}=-10=>c=-90\)
Vậy 3 số a,b,c lần lượt là -40 ; -60 ; -90
Ta thấy \(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1.2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.3}\)
......
\(\dfrac{1}{10^2}< \dfrac{1}{9.10}\)
hay \(D=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+....+\dfrac{1}{10^2}< \dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{9.10}\)
\(D< 1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(D< 1-\dfrac{1}{10}=\dfrac{9}{10}< 1\) ( đpcm )