Phùng Gia Huy
Giới thiệu về bản thân
a) *Xét Góc ABF và góc ACE
Góc ABC=góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)
Góc ABF=1/2 góc ABC (BF là tia phân giác góc ABC)
Góc ACE=1/2 góc ACB (CE là tia phân giác góc ACB)
=> Góc ABF=góc ACE
b) *Xét tam giác ABF và tam giác ACE, có:
AB=AC (do tam giác ABC cân tại A)
Góc BAC chung
Góc ABF=góc ACE (cmt)
=> Tam giác ABF = tam giác ACE (g.c.g)
=> AE = AF (2 cạnh tương ứng)
c) *Xét Góc CBF và góc BCE
Góc ABC=góc ACB (do tam giác ABC cân tại A)
Góc CBF=1/2 góc ABC (BF là tia phân giác góc ABC) hay góc CBI=1/2 góc ABC
Góc BCE=1/2 góc ACB (CE là tia phân giác góc ACB) hay góc BCI=1/2 góc ACB
=> Góc CBF = góc BCE => Tam giác IBC cân tại I (đpcm)
* EC=FB(do Tam giác ABF = tam giác ACE)
IB=IC (Tam giác IBC cân tại I theo cmt)
mà EC=IE+IC
BF=IF+IB
=> IE=IF => Tam giác IEF cân tại I (đpcm)
a) G={Mỹ, Anh, Pháp, Thái Lan, Việt Nam, Canada, Thụy Sĩ, Nga; Brasil}
Số phần tử của tập hợp G bằng 9
b) Trong 9 nước trên có các nước thuộc châu Á là: Việt Nam và Thái Lan.
Do đó có 2 kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: Việt Nam; Thái Lan.
Khi đó xác suất của biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” bằng .
a) ngày 5/2/2023 là ngày tiêu thụ lượng điện ít nhất trong tuần đầu tiên của tháng 02/2023.
b) Trong tuần đàu tiên của tháng 02/2023, hộ gia đình đó tiêu thụ hết 112 Kw.h điện. Trung bình mỗi ngày tiêu thụ 16 Kw.h điện.
c) Trong 7 ngày đầu tiên của tháng 02/2023, ngày tiêu thụ điện nhiều nhất tăng 67% so với ngày tiêu thụ ít nhất.
góc AOD = 50o
góc BOC = 50o
góc AOC = 180o - 50o = 130o
góc BOD = 180o - 50o = 130o