Nguyễn Đức Trí
Giới thiệu về bản thân
a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
\(n\left(Al\right)=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PTPU ta có \(n\left(H_2\right)=\dfrac{3.0,1}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(V\left(H_2\right)=0,15.24,79=3,72\left(lít\right)\)
b) Theo PTPU ta có \(n\left(HCl\right)=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)
\(C_M\left(HCl\right)=\dfrac{0,3}{0,5}=0,6M\)
c) \(n\left(AlCl_3\right)=0,1\left(mol\right)\)
\(C_M\left(AlCl_3\right)=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)
\(30\left(m^3/phút\right)=0,5\left(m^3/s\right)\)
Khối lượng nước chảy trong 1 giây :
\(m=1000.0,5=500\left(kg/s\right)\)
Công thực hiện khi nước rơi từ độ cao \(h=40\left(m\right)\) trong 1 giây :
\(A=mgh=500.10.40=200000\left(J/s\right)\)
\(\Rightarrow P=A.t=200000.1=200000\left(kW\right)\)
a) Cấu hình electron đầy đủ của \(X\) là: \(Z=16\Rightarrow1s^22s^22p^63s^23p^4\)
b) Lớp electron ngoài cùng của \(X\) là lớp thứ \(3\rightarrow Chu.kỳ.3\)
Có 6 electron ở lớp ngoài cùng \(\rightarrow\) nhóm \(VIA\)
\(\Rightarrow X:S\left(lưu.hùynh\right)\)
Câu 1:
a) \(n\left(Na\right)=\dfrac{4,6}{23}=0,5\left(mol\right)\)
\(n\left(KOH\right)=\dfrac{8,4}{39+16+1}=0,15\left(mol\right)\)
\(n\left(H_3PO_4\right)=\dfrac{11,76}{3.1+31+4.16}=0,12\left(mol\right)\)
\(n\left(Fe_2O_3\right)=\dfrac{16}{2.56+3.16}=0,1\left(mol\right)\)
b) \(n\left(C_2H_4\right)=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n\left(CO_2\right)=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(n\left(N_2\right)=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\)
Số tiền còn lại của mỗi bạn là :
\(96000-\left(40000+26000\right):2=15000\left(đồng\right)\)
Số tiền của Lan là :
\(15000+40000=55000\left(đồng\right)\)
Số tiền của Nga là :
\(15000+26000=41000\left(đồng\right)\)
Đáp số...
\(\left(-2x^2y+M\right).\left(-3x^2y\right)=6x^3y^2-12x^2y\)
\(\Rightarrow6x^2y^2-3x^2y.M=6x^3y^2-12x^2y\)
\(\Rightarrow3x^2y.M=6x^2y^2-6x^3y^2+12x^2y\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{6x^2y^2-6x^3y^2+12x^2y}{3x^2y}=2y-2xy+4\)
\(\overrightarrow{v_{tb}}\) là vận tốc của thuyền so với bờ có độ lớn là \(36\left(km/h\right)\)
\(\overrightarrow{v_{tn}}\) là vận tốc của thuyền so với nước
\(\overrightarrow{v_{nb}}\) là vận tốc của dòng nước so với bờ có độ lớn là \(2\left(km/h\right)\)
Ta có : \(\overrightarrow{v_{tb}}=\overrightarrow{v_{tn}}+\overrightarrow{v_{nb}}\)
Khi thuyền đi xuôi dòng từ \(A\rightarrow B:\)
\(v_{tb}=v_{tn}+v_{nb}\Rightarrow v_{tn}=v_{tb}-v_{nb}=36-2=34\left(km/h\right)\)
Phần bôi đỏ dòng đầu là \(\overline{1a2b}\)\(⋮̸\)\(2\Rightarrow b\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\)
\(\overline{1a2b}⋮̸2\Rightarrow b\) là \(1;3;5;7;9\)
mà \(\overline{1a2b}\equiv2\left(mod5\right)\)
\(\Rightarrow b=7\)
\(\Rightarrow\overline{1a2b}=\overline{1a27}\)
mà \(\overline{1a27}\equiv1\left(mod9\right)\)
\(\Rightarrow1+a+2+7=a+10\equiv1\left(mod9\right)\)
mà Giáo sư Hoàng Tụy sinh vào thế kỷ \(20\)
\(\Rightarrow a=9\left(9+10=19\equiv1\left(mod9\right)\right)\)
Vậy năm sinh của Giáo sư Hoàng Tụy là \(1927\)
Gọi \(x\in Z^+\left(12< x< 50\right)\) là số học sinh lớp 6A
\(x\in BCNN\left(2;3;4\right)=12\)
\(x\in B\left(12\right)=\left\{12;24;36;48\right\}< 50\) không có số nào cộng thêm \(3\) chia hết cho \(5\)
Vậy không có số học sinh nào thỏa mãn yêu cầu đề bài trong khoảng từ \(12\rightarrow50\) học sinh