✎﹏Kim Kim✧❤‿✶🌈(*•.¸♡ţęąɱ ƒŗęę ƒįŗę❤☆)+(M A S T E R🍎)

Giới thiệu về bản thân

fb: https://www.facebook.com/profile.php?id=100078064745097
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

a) 89,7+212,8:56 x 24,5

=89,7+3,8 x 24,5

=89,7+93,1

=182,8

b)288,6 : 78+ 6,7 x 50,2

=3,7+336,34

=340,04

d) 5,8 x 10,5 - 2847,6 : 63

=60,9- 45,2

=15,7

\(y\times6+11\times\dfrac{5}{11}=2025\\ y\times6+5=2025\\y\times6=2025-5\\ y\times6=2020\\ y=2020:6\\ y=\dfrac{1010}{3}\)

Ta có sơ đồ sau: 

Bình: |----|----|----|----|----|----|----|        } 144 viên

An:    |----|----|----|----|----|   26 viên     }

Lúc sau Bình có số viên bi là: 

(144+26):2=85(viên bi)

Lúc đầu Bình có số viên bi là:

85-15=70(viên bi)

Lúc đầu An có số viên bi là:

144-70 =74(viên bi)

đ/s:...

6,8m gấp 4m số lần là:

6,8:4=1,7(lần)

Mua 6,8m cần phải trả số tiền là:

600 000*1,7=1 020 000(đồng)

đ/s:...

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AH2+HB2=AB2(định lý pythagore) (1)

Xét tam giác AHC vuông tại H có:

HA2+HC2=AC2 (định lý pythagore) (2) 

Từ (1) và (2) ta cộng lại vế theo vế, có:

2AH2+BH2+CH2=AB2+AC2

<=>2AH2+BH2+CH2=BC2

<=> 2AH2+182+322=(18+32)2

<=>2AH2+1348=2500

<=>2AH2=2500-1348

<=>2AH2=1152

<=>AH2=1152:2

<=>AH2=576

<=>AH=\(\sqrt{576}\)

<=>AH=24(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (1) ta có:

HB2+AH2=AB2

<=>182+242=AB2

<=>900=AB2

<=>\(AB=\sqrt{900}=30\)(cm)

-Ta thay AH=24cm vào (2) ta có:

HC2+HA2=AC2

<=>322+242=AC2

<=>1600=AC2

\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)

Vậy AB=30cm; AC=40cm

Ta gọi số cần tìm là x

Ta có:

(x+5-3):8=11,25

=>(x+2)=11,25*8

=>x+2=90

=>x=90-2

=>x=88

Vậy số cần tìm là 88

Gọi tử số là a

=> Mẫu số sẽ là a+15
Ta có:

\(\dfrac{a}{a+15}=\dfrac{51}{68}\\ \Rightarrow51a+51.15=68a\\ \Rightarrow51a+765=68a\\ \Rightarrow17a=765\\ \Rightarrow a=765:17\\ \Rightarrow a=45\)

=> phân số:\(\dfrac{45}{45+15}=\dfrac{45}{60}=\dfrac{3}{4}\) mà \(\dfrac{51}{68}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy phân số đó là \(\dfrac{45}{60}\)

Ta đặt số tự nhiên có dạng 45k+20 (k\(\inℕ\))

Ta có 

+, 45k+20\(⋮5\), do 45 chia hết cho 5, 20 cũng chia hết cho 5

=>45k+20 chia hết cho 5

+,45k+20\(⋮̸5\), do 20 không chia hết cho 15

=>45k+20 không chia hết cho 15

Vậy 45k+20 chia hết cho 5. 

Theo đề bài biết 612 chia hết cho a, 680 chia hết cho a

=>Ta thấy a \(\in\)Ư(612;680)

Ta có:

612=22.32.17

680=23.5.17

=>ƯCLN(612;680) = 22.17=68

Mà Ư(68)={1;2;4;17;34;68}

=ƯC(612;680)={1;2;4;17;34;68}

=> a={1;2;4;17;34;68}

Mà a>30

=>a\(\in\){34;68}

Vậy a={34;68}