Hà Diệp Anh
Giới thiệu về bản thân
Câu 1: Thể thơ năm chữ
Câu 2: Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm
Câu 3:
- Bptt: điệp ngữ 'Tôi về, đi tìm ngoại'
- Tác dụng:
+ Tạo vần nhịp, tạo sự liên kết
+ Giúp em hình dung nỗi thương xót, nhớ nhung ngoại, tưởng như ngoại vẫn còn ở đây để mình trở về của tác giả. Cụm từ ngắn gọn, nhưng đầy sự xót thương, thể hiện sự trống trải của tác giả khi không có ngoại ở bên.
+ Qua đó thể hiện tình yêu sâu sắc, niềm thương xót, nhớ nhung và không tin ngoại đã không còn của tác giả
Câu 4: Em hiểu khổ thơ thứ năm diễn tả nội tâm của nhân vật trữ tình (tác giả). Tác giả nhận ra ngoại đã không còn ở đây để tìm, vì thế cô khóc cho nửa đời người còn lại phải sống thiếu ngoại, nhưng cô luôn tin rằng, dù mình ở đâu, ngoại vẫn luôn chở che bằng tấm lòng rộng như biển lớn của mình.
Câu 5: Qua bài thơ, em rút ra bài học:
- Cần trân trọng thời gian bên người thân yêu
- Dù có trải qua chuyện buồn gì cũng cần đứng lên, tin rằng mọi người luôn sát cánh bên mình
a) x + 5/6 = 4/3
x = 4/3 - 5/6
x = 1/2
Vậy x = 1/2
b) x : 2^4 = 8^3
x: 2^4 = (2^3)^3
x : 2^4 = 2^9
x = 2^9 . 2^4
x = 2^15
c) 13/4. (5/52 - x) = 1/4
5/52 - x = 1/4 :13/4
5/52 - x = 1/13
x = 5/52 - 1/13
x = 1/52
Vậy x = 1/52
a) \(\dfrac{5}{9}-\left(\dfrac{1}{3}\right)^{ }\)^2
= 5/9 - 1/9
= 4/9
b) 1/5 . (-3)/2 + (-17)/2 . 1/5
= 1/5( -3/2 + -17/2)
= 1/5 . (-10)
= -2
c) 1 + (-2/5 + 11/13) - (3/5 - 2/13)
= 1 + (-2/5) + 11/13 - 3/5 + 2/13
= 1 + (-2/5 - 3/5) + (11/13 + 2/13)
= 1 + (-1) + 1
= 1
1. He does the test more intelligently than his friends.
2. He is the fallest in our class.
3. This is the longest street in HCM city.
4. The book is expensive in the library.
5. Mary studies harder than her classmates.
6. The horse runs quickly.
1. He can does exercise better than her.
2. Nam studies Maths the best in our class.
3. Huy is the most intelligent in my family.
4. My brother's friends work harder than him.
5. Her book is thinner than this one.
6. No one is more intelligent than Linh in our class.
7. My brother is as generous as him.
Diễn biến tâm trạng của Franz:
*Trước buổi học:
- Hành động: Định trốn học đi chơi -> cưỡng lại ý đinh, vội vã đến trường.
- Tâm trạng: Sợ thầy Hamel quát mắng, vui vẻ tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên
=> Là một cậu bé hồn nhiên, ham chơi, vô lo vô nghĩ.
* Trong buổi học
- Ngạc nhiên khi thầy không trách phạt.
- Ngạc nhiên khi thấy dân làng lặng lẽ ngồi cuốilopws.
- Choáng váng nghe tin buổi học cuối cùng -> Xấu hổ, nuối tiếc vì trước đó lười học, ham chơi -> Chú ý nghe giảng -> Hiểu bài hơn bao giờ hết
=> Biết ân hận, xấu hổ, căm thù giặc, hiểu ý nghĩa thiêng liêng của tiếng mẹ đẻ và buổi học cuối cùng.
*Sau buổi học
- Nhớ mãi buổi học
- Cảm thấy thầy thật lớn lao.
- Ý thức được nỗi đau mất nước, nỗi đau không được nói tiếng dân tộc.
=> Franz là cậu bé hồn nhiên, ham chơi nhưng rất nhạy cảm, tinh tế, yêu nước và yêu quý thầy Hamel