Nguyễn Ngọc Anh Minh
Giới thiệu về bản thân
\(\dfrac{a+b-c}{c}=\dfrac{a-b+c}{b}=\dfrac{-a+b+c}{a}=\)
\(=\dfrac{a+b-c+a-b+c-a+b+c}{a+b+c}=\)
\(=\dfrac{a+b+c}{a+b+c}=1\)
\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c}{c}=1\Leftrightarrow a+b=2c\)
\(\Rightarrow\dfrac{-a+b+c}{a}=1\Leftrightarrow b+c=2a\)
\(\Rightarrow\dfrac{a-b+c}{b}=1\Leftrightarrow a+c=2b\)
\(A=\dfrac{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(a+c\right)}{abc}=\dfrac{2c.2a.2b}{abc}=8\)
a/
B và C cùng nhìn AO dưới 2 góc bằng nhau và \(=90^o\) => B và C cùng nằm trên đường tròn đường kính AO
=> ABOC là tứ giác nt
b/
Xét tg vuông AOB và tg vuông AOC có
\(OB=OC=R\)
OA chung
=> tg AOB = tg AOC => AB=AC => tg ABC cân tại A
tg AOB = tg AOC \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow OA\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao)
c/
Xét tg ABE và tg ADB có
\(\widehat{BAD}\) chung
\(sđ\widehat{ABE}=\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (góc giữa tt và dây cung)
\(sđ\widehat{ADB}=\dfrac{1}{2}sđcungBE\) (góc nt đường tròn)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{ADB}\)
=> tg ABE đồng dạng với tg ADB (g.g.g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AE}{AB}\Rightarrow AB^2=AE.AD\)
Mà AB=AC (cmt) \(\Rightarrow AC^2=AE.AD\)
Xét tg vuông ABO có
\(AB^2=AH.AO\)
\(\Rightarrow AE.AD=AH.AO\)
a/
\(DE\perp AB\left(gt\right);AC\perp AB\) => DE//AC (cùng vg với AB)
=> DE//AF
\(DF\perp AC\left(gt\right);AB\perp AC\) => DF//AB (cùng vg với AC)
=> DF//AE
=> AEDF là hbh (Tứ giác có 2 cặp cạnh đối // với nhau từng đôi một là hbh)
\(A=90^o\left(gt\right)\)
=> AEDF là HCN (Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN)
b/
Xét tg ABC có
\(BD=CD\); DF//AB (cmt) \(\Rightarrow AF=CF\) (trong tam giác đường thẳng đi qua trung điểm của 1 cạnh và // với 1 cạnh thì đi qua trung điểm cạnh còn lại)
Xét tứ giác ADCM có
\(AF=CF\left(cmt\right);DF=MF\left(gt\right)\) => ADCM là hbh (Tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hbh)
\(DF\perp AC\left(gt\right)\Rightarrow DM\perp AC\)
=> ADCM là hình thoi (Hình bình hành có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi)
c/
Ta có
ADCM là hbh (cmt) => AM//CD (cạnh đối hbh) => AM//BD
\(AM=CD\) (cạnh đối hbh), mà BD=CD \(\Rightarrow AM=BD\)
=> ABDM là hbh (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
d/ Gọi G là giao của AD với BF
Xét tg MNF và tg DGF có
\(\widehat{MFN}=\widehat{DFG}\) (góc đối đỉnh)
MC//AD (cạnh đối hbh) \(\Rightarrow\widehat{FMN}=\widehat{FDG}\) (góc so le trong)
\(DF=MF\left(gt\right)\)
=> tg MNF = tg DGF (g.c.g) \(\Rightarrow MN=DG\) (1)
Xét tg ABC
\(BD=CD\left(gt\right);AF=CF\left(cmt\right)\) => G là trọng tâm của tg ABC
\(\Rightarrow\dfrac{DG}{AD}=\dfrac{1}{3}\) (2)
Mà \(AD=CM\) (cạnh đối hbh) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\dfrac{MN}{MC}=\dfrac{DG}{AD}=\dfrac{1}{3}\)
a/
\(B+C=180^o-A=180^o-40^o=140^o\) (Tổng các góc trong của một tg \(=180^o\))
\(B=C\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow B=C=\dfrac{140^o}{2}=70^o\)
b/ Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có
\(AB=AC\) (cạnh bên tg cân)
\(B=C\left(cmt\right)\)
=> tg ABH = tg ACH (2 tg vuông có cạnh huyền và góc nhọn tương ứng bằng nhau)
c/
Xét tg vuông ABH và tg vuông DCH có
\(HA=HD\left(gt\right)\)
\(\Delta ABH=\Delta ACH\left(cmt\right)\Rightarrow BH=CH\)
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DCH\) (2 tg vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CDH}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AB//CD
\(3H=1+\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{3^2}+\dfrac{4}{3^3}+...+\dfrac{2017}{3^{2016}}\)
\(2H=3H-H=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2016}}-\dfrac{2017}{3^{2017}}\)
Đăt \(D=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{2016}}\)
\(3D=3+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{2015}}\)
\(2D=3D-D=2-\dfrac{1}{3^{2016}}\Rightarrow D=\dfrac{1}{2}\left(2-\dfrac{1}{3^{2016}}\right)\)
\(\Rightarrow2H=\dfrac{1}{2}\left(2-\dfrac{1}{3^{2016}}\right)-\dfrac{2017}{3^{2017}}\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{1}{4}\left(2-\dfrac{1}{3^{2016}}\right)-\dfrac{2017}{2.3^{2017}}\)
a/
Ta có
\(ED\perp AC;AB\perp AC\) => ED//AB (cùng vg với AC)
\(\Rightarrow\dfrac{EC}{AE}=\dfrac{CD}{DB}\) (Talet trong tam giác)
\(\Rightarrow DB=\dfrac{AE.CD}{EC}=\dfrac{6.5}{3}=10m\)
b/
\(AC=EC+AE=3+6=9m\)
Xét tg vuông CED và tg vuông CAB có \(\widehat{C}\) chung
=> tg CED đồng dạng với tg CAB
\(\Rightarrow\dfrac{EC}{AC}=\dfrac{ED}{AB}\Rightarrow AB=\dfrac{AC.ED}{EC}=\dfrac{9.4}{3}=12m\)
a/
Xét \(\Delta ABC\)
\(AB=AC\left(gt\right)\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A
Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACD\)
\(AB=AC\left(gt\right);BD=CD\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (góc ở đáy tg cân)
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)
b/
Xét \(\Delta AFC\) và \(\Delta AEB\)
\(AF=AE\left(gt\right);AC=AB\left(gt\right)\)
\(\widehat{BAC}\) chung
\(\Rightarrow\Delta AFC=\Delta AEB\left(c.g.c\right)\)
Ta có \(\Delta AFC=\Delta AEB\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{AFC}=\widehat{AEB}=90^o\Rightarrow CF\perp AB\)
c/
Xét tg vuông BEC có
\(BD=CD\left(gt\right)\Rightarrow DE=\dfrac{1}{2}BC\) (trong tg vuông trung tuyến thuộc cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
Mà \(DE=DK\left(gt\right)\Rightarrow DK=\dfrac{1}{2}BC\)
Trong mp (ABC) gọi P là giao của MN với BC
\(P\in MN;MN\in\left(MNG\right)\Rightarrow P\in\left(MNG\right)\)
\(G\in\left(MNG\right)\)
\(\Rightarrow GP\in\left(MNG\right)\)
Ta có
\(G\in\left(BCD\right)\)
\(P\in BC;BC\in\left(BCD\right)\Rightarrow P\in\left(BCD\right)\)
\(\Rightarrow GP\in\left(BCD\right)\)
Trong mp (BCD) gọi K là giao của GP với CD
\(\Rightarrow K\in CD\)
\(K\in GP;GP\in\left(MNG\right)\left(cmt\right)\Rightarrow K\in\left(MNG\right)\)
=> K là giao của CD với (MNG)
a/
Xét tg vuông ABO và tg vuông ACO
\(OB=OC=R\); OA chung => tg ABO = tg ACO (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow AB=AC\) => tg ABC cân tại A
Xét tg cân ABC
tg ABO = tg ACO (cmt) \(\Rightarrow\widehat{OAB}=\widehat{OAC}\)
\(\Rightarrow AO\perp BC\) (trong tg cân đường phân giác của góc ở đỉnh đồng thời là đường cao và là đường trung tuyến)
b/
Xét tg vuông ABO có
\(BH^2=OH.HA\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa hình chiếu 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)
Ta có
AO là đường trung tuyến của tg ABC (cmt) => BH=CH
\(\Rightarrow BH=CH=\dfrac{BC}{2}\)
\(\Rightarrow BH^2=\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2=OH.HA\)
\(\Rightarrow4OH.HA=BC^2\)
c/
Xét tg vuông ABO có
\(OB^2=R^2=OH.OA\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
Xét tg vuông IDO có
\(OD^2=R^2=OT.OI\) (trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)
\(\Rightarrow OH.OA=OT.OI=R^2\)
\(\dfrac{2n-3}{n+2}=\dfrac{2\left(n+2\right)-7}{n+2}=2+\dfrac{7}{n+2}\)
để \(2n-3⋮n+2\) khi
\(\left(n+2\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-9;-3;-1;5\right\}\)