

Ma Cao Thượng
Giới thiệu về bản thân



































Xét \(\Delta A B C\) có \(A B = 10\) cm, \(A C = 17\) cm, \(B C = 21\) cm.
Gọi \(A H\) là đường cao của tam giác.
Vì \(B C\) là cạnh lớn nhất của tam giác nên \(\hat{B} , \hat{C} < 9 0^{\circ}\), do đó \(H\) nằm giữa \(B\) và \(C\).
Đặt \(H C = x , H B = y\), ta có : \(x + y = 21\) (1)
Mặt khác \(\left(A H\right)^{2} = 1 0^{2} - y^{2} , \left(A H\right)^{2} = 1 7^{2} - x^{2}\) nên \(x^{2} - y^{2} = 1 7^{2} - 1 0^{2} = 289 - 100 = 189\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(x + y = 21\), \(x - y = 9\).
Do đó \(x = 15\), \(y = 6\).
Ta có \(\left(A H\right)^{2} = 1 0^{2} - 6^{2} = 64\) nên \(A H = 8\).
Vậy \(S_{A B C} = \frac{21.8}{2} = 84\) (cm\(^{2}\)).
Chiều cao của mỗi hình chóp tứ giác đều là:
\(30 : 2 = 15\) (m).
Thể tích của lồng đèn quả trám là:
\(V = 2. \left(\right. \frac{1}{3} . 20.20.15 \left.\right) = 4 000\) (cm\(^{3}\)).
a) Vì tam giác \(K B C\) vuông tại \(K\) suy ra \(\hat{K B H} = 9 0^{\circ}\)
Vì \(C I \bot B I\) (gt) suy ra \(\hat{C l H} = 9 0^{\circ}\)
Xét \(\triangle K B H\) và \(\triangle C H I\) có:
\(\hat{K B H} = \hat{C I H} = 9 0^{\circ}\);
\(\hat{B H K} = \hat{C H I}\) (đối đỉnh)
Suy ra \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) (g.g)
b) Ta có \(\Delta B H K \sim \Delta C H I\) suy ra \(\hat{H B K} = \hat{H C I}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(B H\) là tia phân giác của \(\hat{A B C}\) nên \(\hat{H B K} = \hat{H B C}\).
Do đó \(\hat{H B C} = \hat{H C I}\).
Xét \(\triangle C I B\) và \(\triangle H I C\) có:
\(\hat{C I B}\) chung;
\(\hat{I B C} = \hat{H C I}\) (cmt)
Vậy \(\Delta C I B \approx \Delta H I C\) (g.g) suy ra \(\frac{C I}{H I} = \frac{I B}{I C}\)
Hay \(\left(C I\right)^{2} = H I . I B\)
c) Xét \(\triangle A B C\) có \(B I \bot A C\); \(C K \bot A B\); \(B I \cap C K = \left{\right. H \left.\right}\)
Nên \(H\) là trực tâm \(\triangle A B C\) suy ra \(A H \bot B C\) tại \(D\).
Từ đó ta có \(\triangle B K C \sim \triangle H D C\) (g.g) nên \(\frac{C B}{C H} = \frac{C K}{C D}\)
Suy ra \(\frac{C B}{C K} = \frac{C H}{C D}\) nên \(\triangle B H C \sim \triangle K D C\) (c.g.c)
Khi đó \(\hat{H B C} = \hat{D K C}\) (hai góc tương ứng)
Chứng minh tương tự \(\hat{H A C} = \hat{I K C}\)
Mà \(\hat{H A C} = \hat{H B C}\) (cùng phụ \(\hat{A C B}\) )
Suy ra \(\&\text{nbsp}; \hat{D K C} = \hat{I K C}\).
Vậy \(K C\) là tia phân giác của \(\hat{I K D}\).
Có \(19\) kết quả cho hành động trên.
Có \(8\) kết quả thuận lợi cho biến cố đã cho nên xác suất cho biến cố là: \(\frac{8}{19}\)
a) Xét đường thẳng: \(\left(\right. d_{1} \left.\right) : y = - 3 x\).
Nếu \(x = 0\) thì \(y = 0\) suy ra \(\left(\right. d_{1} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 0 ; 0 \left.\right)\)
Nếu \(x = 1\) thì \(y = - 3\) suy ra \(\left(\right. d_{1} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 1 ; - 3 \left.\right)\)
Ta vẽ đồ thị:
b) Vì \(\left(\right. d_{3} \left.\right) : y = a x + b\) song song với \(\left(\right. d_{2} \left.\right) : y = x + 2\) nên \(a = 1 , b \neq 2\).
Khi đó đường thẳng \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) có dạng \(y = x + b\) với \(b \neq 2\).
Vì \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) đi qua điểm có tọa độ \(A \left(\right. - 1 ; 3 \left.\right)\) nên: \(3 = - 1 + b\) hay \(b = 3 + 1 = 4\) (thỏa mãn).
Vậy đường thẳng \(\left(\right. d_{3} \left.\right)\) là \(\left(\right. d_{3} \left.\right) : y = - x + 4\).
2) Gọi số sản phẩm mà tổ I làm được theo kế hoạch là \(x\).
Điều kiện: \(x \in \mathbb{N}^{*}\); \(x < 900\), đơn vị: sản phẩm.
Số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: \(900 - x\) (sản phẩm).
Theo bài ra, do cải tiến kĩ thuật nên tổ một vượt mức \(20 \%\) và tổ hai vượt mức \(15 \%\) so với kế hoạch.
Số sản phẩm mà tổ I làm được theo thực tế là: \(x + x . \&\text{nbsp}; 20 \% = x + 0 , 2 x = 1 , 2 x\) (sản phẩm);
Số sản phẩm mà tổ II làm được theo thực tế là: \(900 - x + \left(\right. 900 - x \left.\right) . 15 \% = 1 035 - 1 , 15 x\) (sản phẩm).
Vì thực tế hai tổ đã sản xuất được \(1 055\) sản phẩm nên ta có phương trình: \(1 , 2 x + 1 035 - 1 , 15 x = 1 055\)
Giải phương trình tìm được \(x = 400\) (sản phẩm)
Khi đó, số sản phẩm mà tổ II làm được theo kế hoạch là: \(900 - 400 = 500\) (sản phẩm).
Vậy theo kế hoạch tổ I làm được \(400\) sản phẩm, tổ II làm được \(500\) sản phẩm.
a) \(2 x = 7 + x\)
\(2 x - x = 7\)
\(x = 7\).
Phương trình đã cho có nghiệm \(x = 7\).
b) \(\frac{x - 3}{5} + \frac{1 + 2 x}{3} = 6\)
\(\frac{3 \left(\right. x - 3 \left.\right)}{15} + \frac{5. \left(\right. 1 + 2 x \left.\right)}{15} = 6\)
\(3 x - 9 + 5 + 10 x = 90\)
\(13 x = 94\)
\(x = \frac{94}{13}\).
Ta có: \(\frac{x - a}{b c} + \frac{x - b}{c a} + \frac{x - c}{a b} = \frac{2}{a} + \frac{2}{b} + \frac{2}{c}\)
\(\left(\right. \frac{x - a}{b c} - \frac{2}{a} \left.\right) + \left(\right. \frac{x - b}{c a} - \frac{2}{b} \left.\right) + \left(\right. \frac{x - c}{a b} - \frac{2}{c} \left.\right) = 0\)
\(\frac{a \left(\right. x - a \left.\right) - 2 b c + b \left(\right. x - b \left.\right) - 2 c a + c \left(\right. x - c \left.\right) - 2 a b}{a b c} = 0\)
Điều kiện xác định: \(a , b , c \neq 0\)
Khi đó: \(\frac{\left(\right. a + b + c \left.\right) x - a^{2} - 2 b c - b^{2} - 2 c a - c^{2} - 2 a b}{a b c} = 0\)
\(\left(\right. a + b + c \left.\right) x = \left(\left(\right. a + b + c \left.\right)\right)^{2}\)
+ Nếu \(a + b + c = 0\) thì phương trình có vô số nghiệm.
+ Nếu \(a + b + c \neq 0\) thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x = a + b + c\).
Ta có: \(\frac{x - a}{b c} + \frac{x - b}{c a} + \frac{x - c}{a b} = \frac{2}{a} + \frac{2}{b} + \frac{2}{c}\)
\(\left(\right. \frac{x - a}{b c} - \frac{2}{a} \left.\right) + \left(\right. \frac{x - b}{c a} - \frac{2}{b} \left.\right) + \left(\right. \frac{x - c}{a b} - \frac{2}{c} \left.\right) = 0\)
\(\frac{a \left(\right. x - a \left.\right) - 2 b c + b \left(\right. x - b \left.\right) - 2 c a + c \left(\right. x - c \left.\right) - 2 a b}{a b c} = 0\)
Điều kiện xác định: \(a , b , c \neq 0\)
Khi đó: \(\frac{\left(\right. a + b + c \left.\right) x - a^{2} - 2 b c - b^{2} - 2 c a - c^{2} - 2 a b}{a b c} = 0\)
\(\left(\right. a + b + c \left.\right) x = \left(\left(\right. a + b + c \left.\right)\right)^{2}\)
+ Nếu \(a + b + c = 0\) thì phương trình có vô số nghiệm.
+ Nếu \(a + b + c \neq 0\) thì phương trình có nghiệm duy nhất \(x = a + b + c\).
a) Xét \(\Delta A B E\) và \(\Delta A C F\) có:
\(\hat{B A C}\) chung;
\(\hat{A E B} = \hat{A F C} = 90^{\circ}\);
Do đó \(\Delta A B E \sim \Delta A C F\) (g.g).
Suy ra \(\frac{A B}{A C} = \frac{A E}{A F}\) nên \(A B . A F = A C . A E\).
b) Từ \(A B . A F = A C . A E\) suy ra \(\frac{A E}{A F} = \frac{A B}{A C}\).
Xét \(\Delta A E F\) và \(\Delta A B C\) có:
\(\frac{A E}{A F} = \frac{A B}{A C}\) (cmt);
\(\hat{B A C}\) chung;
Do đó \(\Delta A E F \sim \Delta A B C\) (c.g.c)
Suy ra \(\hat{A F E} = \hat{A C B}\) (cặp góc tương ứng).
c) Xét \(\Delta C E B\) và \(\Delta C D A\) có:
\(\hat{A C B}\) chung;
\(\hat{C E B} = \hat{C D A} = 90^{\circ}\)
Do đó \(\Delta C E B \sim \Delta C D A\) (g.g)
Suy ra \(\frac{C B}{C E} = \frac{C A}{C D}\) (cặp cạnh tương ứng).
Xét \(\Delta C B A\) và \(\Delta C E D\) có:
\(\frac{C B}{C E} = \frac{C A}{C D}\) (cmt);
\(\hat{A C B}\) chung;
Do đó \(\Delta C B A \sim \Delta C E D\) (c.g.c)
Suy ra \(\hat{C D E} = \hat{C A B}\) (cặp góc tương ứng) (1)
Tương tự: \(\hat{B D F} = \hat{C A B}\) (2).
Từ (1) và (2) suy ra \(\hat{C D E} = \hat{B D F}\).
Mà \(\hat{C D E} + \hat{E D A} = \hat{B D F} + \hat{F D A}\) suy ra \(\hat{E D A} = \hat{F D A}\).
Suy ra \(D A\) là phân giác của góc \(E D F\).
Mặt khác \(A D \bot K D\) nên \(D K\) là phân giác ngoài của \(\Delta D E F\).
Ta có \(D I\) là phân giác trong của \(\Delta \&\text{nbsp}; D E F\) suy ra \(\frac{I F}{I E} = \frac{D F}{D E}\) (3)
Ta có \(D K\) là phân giác ngoài của \(\Delta D E F\) suy ra \(\frac{K F}{K E} = \frac{D F}{D E}\) (4)
Từ (3) và (4) suy ra \(\frac{I F}{I E} = \frac{K F}{K E}\).
a) Vẽ đồ thị hàm số \(y = 2 m x + 1\) với \(m = - 1\).
b) Tìm \(a\), \(b\) để đường thẳng \(\left(\right. d \left.\right) : y = a x + b\) đi qua \(A \left(\right. 1 ; - 8 \left.\right)\) và song song với đường thẳng \(\left(\right. d^{'} \left.\right) : y = - 3 x + 9\).
Hướng dẫn giải:
a) Với \(m = - 1\), hàm số trở thành \(y = - 2 x + 1\).
Xét hàm số \(y = - 2 x + 1\) :
Thay \(x = 0\) thì \(y = 1\).
Suy ra đồ thị hàm số \(y = - 2 x + 1\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 0 ; 1 \left.\right)\).
Thay \(x = 1\) thì \(y = - 1\).
Suy ra đồ thị hàm số \(y = - 2 x + 1\) đi qua điểm có tọa độ \(\left(\right. 1 ; - 1 \left.\right)\).
Vẽ đồ thị:
b) Vì đường thẳng \(\left(\right. d \left.\right) : y = a x + b\) song song với đường thẳng \(\left(\right. d^{'} \&\text{nbsp}; \left.\right) : y = - 3 x + 9\) nên: \(a \neq - 3 ; b \neq 9\).
Khi đó ta có: \(\left(\right. d \left.\right) : y = - 3 x + b\) và \(b \neq 9\).
Vì đường thẳng \(\left(\right. d \left.\right) : y = a x + b\) đi qua \(A \left(\right. 1 ; - 8 \left.\right)\) nên: \(- 8 = - 3.1 + b\)
Suy ra \(b = - 5\) (thoả mãn)