

Nguyễn Thị Anh Đào
Giới thiệu về bản thân



































Một số biện pháp như:
+ Tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học
+ Hạn chế sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật hoá học
+ Tăng cường sử dụng đảm sinh học bằng cách sử dụng phân bón vi sinh và luân canh tác các cây họ Đậu
+ Tái sử dụng các loại rác hữu cơ
a, - Cận thị có thể do bẩm sinh cầu mắt dài hoặc do nhìn gần khi đọc sách hay làm việc trong ánh sáng yếu, lâu dần làm thể thủy tinh phồng lên. Tình trạng này kéo dài làm thể thủy tinh mất dần khả năng đàn hồi
b, Một số biện pháp phòng chống tật cận thị :
+ Học tập, làm việc ở nơi đủ ánh sáng
+ Đeo kính chống ánh sáng xanh khi sử dụng các thiết bị đi động như điện thoại, máy tính...
+Khám mắt thường xuyên
+Bảo vệ đôi mắt khỏi ánh sáng mặt trời
+...
a, Diện tích hồ : 15 ha. Diện tích đám sậy nơi cá sinh sống: 1/4 * 15 ha= 3,75 ( ha ). Mật độ quần thể cá trắm cỏ trong hồ: 915 / 3,75 = 244 (con/ha)
b, - Cá trắm cỏ có kiểu phân bố theo nhóm (tập trung)
- Cá sống ở các đám sậy tản mát, cho thấy chúng tập trung ở nơi có nguồn sống thích hợp thấy vì phân bố đều khắp hồ.
a, Một số nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên :
+ Khai thác tài nguyên quá mức. + Ô nhiễm môi trường. + Biến đổi khí hậu + Du nhập các loài ngoại lai xâm nhập. + Săn bắt và săn bắn trái phép động vật hoang dã. +Cháy rừng. + Núi lửa hoạt động +.....
b, Nguyên nhân tác động gây mất cân bằng mạnh nhất :
-Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng việc khai thác quá mức, đặc biệt là khái thác rừng, khoáng sản và thủy sản, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Rừng bị tàn phá làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động thực vật, gây sói mòn đất, lũ lụt. Khai thác khoáng sản bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và suy thoái đất. Khai thác thủy sản quá mức làm suy giảm trữ lượng cá và các loài sinh vật biển khác.
a, Một số nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên :
+ Khai thác tài nguyên quá mức. + Ô nhiễm môi trường. + Biến đổi khí hậu + Du nhập các loài ngoại lai xâm nhập. + Săn bắt và săn bắn trái phép động vật hoang dã. +Cháy rừng. + Núi lửa hoạt động +.....
b, Nguyên nhân tác động gây mất cân bằng mạnh nhất :
-Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng việc khai thác quá mức, đặc biệt là khái thác rừng, khoáng sản và thủy sản, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Rừng bị tàn phá làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động thực vật, gây sói mòn đất, lũ lụt. Khai thác khoáng sản bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và suy thoái đất. Khai thác thủy sản quá mức làm suy giảm trữ lượng cá và các loài sinh vật biển khác.
a, Một số nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên :
+ Khai thác tài nguyên quá mức. + Ô nhiễm môi trường. + Biến đổi khí hậu + Du nhập các loài ngoại lai xâm nhập. + Săn bắt và săn bắn trái phép động vật hoang dã. +Cháy rừng. + Núi lửa hoạt động +.....
b, Nguyên nhân tác động gây mất cân bằng mạnh nhất :
-Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng việc khai thác quá mức, đặc biệt là khái thác rừng, khoáng sản và thủy sản, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Rừng bị tàn phá làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động thực vật, gây sói mòn đất, lũ lụt. Khai thác khoáng sản bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và suy thoái đất. Khai thác thủy sản quá mức làm suy giảm trữ lượng cá và các loài sinh vật biển khác.
a, Một số nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên :
+ Khai thác tài nguyên quá mức. + Ô nhiễm môi trường. + Biến đổi khí hậu + Du nhập các loài ngoại lai xâm nhập. + Săn bắt và săn bắn trái phép động vật hoang dã. +Cháy rừng. + Núi lửa hoạt động +.....
b, Nguyên nhân tác động gây mất cân bằng mạnh nhất :
-Khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức: Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, nhưng việc khai thác quá mức, đặc biệt là khái thác rừng, khoáng sản và thủy sản, đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng. Rừng bị tàn phá làm mất đi môi trường sống của nhiều loài động thực vật, gây sói mòn đất, lũ lụt. Khai thác khoáng sản bừa bãi gây ô nhiễm môi trường và suy thoái đất. Khai thác thủy sản quá mức làm suy giảm trữ lượng cá và các loài sinh vật biển khác.
•THÀNH PHẦN LOÀI :
-Quần thể sinh vật: Tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian xác định và có khả năng sinh sản để tạo thành những thế hệ mới
-Quần xã sinh vật: Tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định
• ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN:
-Quần thể sinh vật: Gồm kích thước quần thể, mật độ cá thể, tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, kiểu phân bố các cá thể trong quần thể
-Quần xã sinh vật: Gồm :+ Độ đa dạng. +Thành phần loài trong quần xã
• CÁC MỐI QUAN HỆ :
- Quần thể sinh vật : Gồm 2 mối quan hệ :1,Hỗ trợ : + Hiện tượng liên rễ ở thực vật. +Bồ nông xếp thành hàng để bắt cá. 2, Cạnh tranh : + Mật độ cá thể tăng cao, nguồn sống môi trường hạn chế
-Quần xã sinh vật : Có 2 nhóm lớn: + Quan hệ hỗ trợ : Cộng sinh, hội sinh, hợp tác. +Quần hệ đối kháng: cạnh tranh, con mồi - vật ăn thịt, vật chủ - kí sinh
• VÍ DỤ
-Quần thể sinh vật : + Quần thể Voọc cát bà +Quần thể cá rô trong áo
- Quần xã sinh vật : + Quần xã rừng nhiệt đới. +Quần thể đồng cỏ
Để xác định nhóm máu của 4 người ta dựa vào kết quả xét nghiệm với kháng thể Alpha (anti-A) và Beta (anti-B):
-Người 1 : Ngưng kết cả với alpha và beta => Nhóm máu AB
-Người 2 : Không ngưng kết với alpha, ngưng kết với beta => Nhóm máu B
-Người 3 : Ngưng kết với alpha, không ngưng kết với beta => Nhóm máu A
- Người 4 : Không ngưng kết với cả alpha và beta => Nhóm máu Ở BV
b, Người thứ 4 có thể truyền cho cả 4 người , vì Người thứ 4 có nhóm máu O là nhóm máu chuyên cho ,có thể truyền được cả cho A, B, AB,O