

Đỗ Nguyên Khôi
Giới thiệu về bản thân



































Một số biện pháp để tăng năng suất hệ sinh thái nông nghiệp mà không gây ô nhiễm môi trường:
- Sử dụng phân bón hữu cơ và thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc sinh học.
- Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học.
- Tái sử dụng các loại rác thải hữu cơ.
a. Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên:
- Các hoạt động của con người:
- Săn bắt động vật hoang dã.
- Phá rừng.
- Chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
- Khai thác tài nguyên quá mức.
- Thảm họa thiên nhiên: động đất, hạn hán, khí hậu thay đổi đột ngột, núi lửa hoạt động,…
b. Nguyên nhân có tác động mạnh nhất gây mất cân bằng tự nhiên ở Việt Nam là hoạt động của con người (phá rừng, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường).
Tiêu chí | Quần thể | Quần xã |
Thành phần loài | một loài | nhiều loài |
Đặc trưng cơ bản | -kích thước -mật độ -tỉ lệ giới tính -thành phần nhóm tuổi -sự phân bố | -đa dạng trong quần xã -thành phần các loài |
Mối quan hệ | -cá thể với môi trường sống -cá thể với cá thể cùng loài | -cá thể với mô trường -cá thể với cá thể cùng loài -cá thể với cá thể khác loài |
Ví dụ | quần thể cây ngô trên cánh đồng | quần xã cánh đồng |
- Người 1: nhóm máu AB (có chứa cả 2 kháng nguyên khiến kết dính cả \(\alpha\) và \(\beta\) )
- Người 2: nhóm máu B (có chứa kháng nguyên B khiến kết dính \(\alpha\) )
- Người 3: nhóm máu A (có chứa kháng nguyên A khiến kết dính \(\beta\) )
- Người 4: nhóm máu O (không chứa cả 2 kháng nguyên khiến kết dính cả \(\alpha\) và \(\beta\))
b, Người số 4 có thể truyền cho 3 người kia và chính mình. Vì: máu người 4 là O (không chứa cả 2 kháng nguyên khiến kết dính cả \(\alpha\) và \(\beta\)) vì vậy có thể cho mọi người và cả chính mình
a) Ở mỗi mặt, có 4\(\) hình lập phương nhỏ được sơn một mặt (các hình được gạch sọc).
Ở sáu mặt có: \(\)4*6=24 (hình).
b) Ở mỗi cạnh, có 2 hình lập phương được sơn hai mặt (các hình ghi dấu "x\(\)").
Ở 12 cạnh có : 2*12=24(hình).
ABCDM Ta có: \(A B = A D + D B\)
Suy ra \(D B = A B - A D = 10 - 6 = 4\) cm
\(A M\) là trung tuyến của \(\Delta A B C\) suy ra \(M\) là trung điểm của \(B C\)
Suy ra \(B M = C M = \frac{1}{2} B C = 15\) cm.
Xét \(\Delta A B M\) có \(M D\) là phân giác của góc \(A M B\) nên
\(\frac{A M}{B M} = \frac{A D}{D B}\)
\(\frac{A M}{B M} = \frac{6}{4} = \frac{3}{2}\)
Do đó \(A M = \frac{3}{2} . B M = \frac{3}{2} . 15 = 22 , 5\) (cm).
xác suất cho biến cố “Thẻ rút ra là thẻ đánh số 3” là: \(\frac{6}{20}\) =\(\frac{3}{10}\)
Gọi vận tốc riêng của ca nô là \(x\) (km/h, \(x > 3\)).
Vận tốc ca nô khi đi xuôi khúc sông từ \(A\) đến \(B\) là: \(x + 3\) (km/h);
Vận tốc ca nô khi đi ngược khúc sông từ \(B\) về \(A\) là: \(x - 3\) (km/h);
Khúc sông \(A B\) có chiều dài không đổi nên ta có phương trình: \(\frac{3}{2} \left(\right. x + 3 \left.\right) = 2 \left(\right. x - 3 \left.\right)\).
Giải phương trình trên ta nhận được \(x = 21\) (thỏa mãn)
Do đó vận tốc riêng của ca nô là \(21\) km/h.
Chiều dài khúc sông là: \(2 \left(\right. 21 - 3 \left.\right) = 36\) (km).
Vậy vận tốc riêng của cano là \(21\) km/h, chiều dài khúc sông là \(36\) km .
a, 3x-4=5+x
3x-x=5+4
2x=9
x=\(\frac92\)
x=4,5
b,3(x-1)-7=5(x+2)
3x-3-7=5x+10
3x-5x=10+3+7
-2x=20
x=\(\frac{-20}{2}\)
x=-10
Qua \(A\) vẽ đường thẳng song song với \(B C\) cắt \(B B^{'}\) tại \(D\) và cắt \(C C^{'}\) tại \(E\).
Khi đó
\(\Delta A M E\) có \(A E\) // \(A^{'} C\) suy ra: \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C}\) (1)
\(\Delta A M D\) có \(A D\) // \(A^{'} B\) suy ra: \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A D}{A^{'} B}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{A E}{A^{'} C} = \frac{A D}{A^{'} B} = \frac{A D + A E}{A^{'} C + A^{'} B} = \frac{D E}{B C}\) (I)
Tương tự ta có:
\(\Delta A B^{'} D\) có \(A D\) // \(B C\) suy ra: \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} = \frac{A D}{B C}\) (3)
\(\Delta A C^{'} E\) có \(A E\) // \(B C\) suy ra: \(\frac{A C^{'}}{C^{'} B} = \frac{A E}{B C}\) (4)
Từ (3) và (4) ta có: \(\frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}} = \frac{A D}{B C} + \frac{A E}{B C} = \frac{D E}{B C}\) (II)
Từ (I) và (II) ta có: \(\frac{A M}{A^{'} M} = \frac{D E}{B C} = \frac{A B^{'}}{B^{'} C} + \frac{A C^{'}}{B C^{'}}\)