

Lương Thị Cẩm Ly
Giới thiệu về bản thân



































a = int(input())
b = int(input())
list = []
num1 = a, num2 = b.
while num2 != 0:
if b == 0:thì a là ucln và thuật toán kết thúc.
Nếu b khác 0, hãy chia a cho b và lấy số dư r.
Gán b cho a và r cho b.
Quay lại.
for i in range(1, ucln+1):
if ucln % i == 0 and ucln % 2 == 0:
list.append(i)
n = int(input())
sum = 0
for i in range(0, n):
sum = sum + i
print(sum)
Vòng lặp từ 0 đến n → thời gian thực hiện chương trình là T(n) = n + 3. Độ phức tạp của T(n) là O(n) theo quy tắc lấy max.
a. Xác định yêu cầu của kiểu bài:
Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội.
b. Xác đinh đúng vấn đề nghị luận: lí tưởng sống của thế hệ trẻ trong cuộc sống hôm nay.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề của bài viết:
- Xác định được các ý chính của bài viết.
- Sắp xếp được các ý hợp lí theo bố cục ba phần của bài văn nghị luận:
* Giới thiệu vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan điểm của cá nhân về vấn đề.
* Triển khai vấn đề nghị luận:
- Giải thích vấn đề nghị luận: Thế nào là lí tưởng?
- Thể hiện quan điểm của người viết:
+ Vai trò của lí tưởng đối với thế hệ trẻ.
+ Lí tưởng của thế hệ trẻ ngày hôm nay có điểm nào giống và khác biệt so với lí tưởng của những thế hệ trước đó?
+ Thế hệ trẻ ngày nay có tồn tại những vấn đề nào lệch lạc về lí tưởng hay không?
+ Bản thân em cần làm gì để thay đổi những điểm tiêu cực đó hay phát triển những yếu tố tích cực ở thế hệ trẻ?
+ Rút ra bài học về lí tưởng sống cho bản thân.
d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Triển khai được ít nhất hai luận điểm để làm rõ quan điểm của cá nhân.
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng, bằng chứng tiêu biểu, phù hợp, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và bằng chứng.
Lưu ý: Thí sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật.
e. Diễn đạt:
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết văn bản.
f. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
a. Xác định được yêu cầu về hình thức, dung lượng của đoạn văn:
Xác định đúng yêu cầu về hình thức và dung lượng (khoảng 200 chữ) của đoạn văn. Thí sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận:
Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: nhân vật Từ Hải.
c. Đề xuất được hệ thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận:
- Xác định được các ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận, sau đây là một số gợi ý: Nhân vật được khắc họa thông qua diện mạo, những thông tin về lai lịch xuất thân, hành động, lời nói và qua từ ngữ sử dụng để chỉ, miêu tả nhân vật Từ Hải.
- Sắp xếp được hệ thống ý phù hợp theo đặc điểm của kiểu văn bản.
d. Viết đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau:
- Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận.
- Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các ý.
- Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lí lẽ xác đáng; bằng chứng tiêu biểu, phù hợp; kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí lẽ và bằng chứng.
e. Diễn đạt:
Đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, liên kết câu trong đoạn văn.
f. Sáng tạo:
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
Một số sự sáng tạo của Nguyễn Du so với Thanh Tâm tài nhân khi xây dựng nhân vật Từ Hải là:
- Nguyễn Du miêu tả chi tiết, cụ thể chân dung của Từ Hải theo những nét đẹp ước lệ, tượng trưng - khuôn mẫu tiêu chuẩn vẻ đẹp người anh hùng thời trung đại.
- Lược bỏ bớt những chi tiết không được đẹp trong lai lịch của Từ Hải góp phần tôn thêm nét đẹp của nhân vật, tạo thiện cảm với bạn đọc.
- Thay vì để cho cuộc gặp gỡ thông qua sự chỉ thị của mụ chủ, Nguyễn Du lại để cho Từ Hải chủ động gửi thiếp danh trước. Chi tiết thể hiện sự lịch thiệp, trang trọng của Từ Hải đồng thời cho thấy Từ Hải cũng rất tôn trọng Thúy Kiều, không coi nàng giống những cô gái lầu xanh khác.
- Xác định được bút pháp được sử dụng: ước lệ, lí tưởng hóa.
- Tác dụng của bút pháp miêu tả ước lệ, lí tưởng hóa: Phác họa chân thực, cụ thể chân dung người anh hùng Từ Hải với những nét đẹp tiêu chuẩn, mực thước của xã hội phong kiến, đồng thời thể hiện sự trân trọng, ngợi ca, tôn vinh mà tác giả dành cho nhân vật.
- Những từ ngữ dùng để chỉ nhân vật Từ Hải: khách biên đình, đấng anh hào, anh hùng, trai anh hùng.
- Những từ ngữ, hình ảnh dùng để miêu tả nhân vật Từ Hải: râu hùm, hàm én, mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mười thước cao.
- Nhận xét về thái độ của tác giả dành cho Từ Hải: trân trọng, ngợi ca, tôn vinh, lí tưởng hóa nhân vật.
Gươm đàn nửa gánh, non sông một chèo; mắt xanh; Tấn Dương; Sánh phượng, cưỡi rồng.
Văn bản kể về sự việc Từ Hải tìm gặp Thúy Kiều, thương cho cảnh ngộ và say mê trước tài sắc vẹn toàn của Kiều nên cảm mến mà chuộc nàng ra khỏi lầu xanh và cưới nàng làm vợ.