

Trần Gia Tuyên
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
Câu 2:
Hai lối sống mà con người từng đôi lần trải qua được tác giả nêu trong đoạn trích:
- Lối sống buông xuôi, trì trệ, khước từ sự vận động.
- Lối sống chấp nhận sự an toàn trong thụ động, bỏ quên khát khao và ước mơ.
Câu 3:
- Biện pháp tu từ được sử dụng: So sánh.
- Tác dụng: Giúp người đọc có được hình dung cụ thể, sinh động về cuộc đời con người; đồng thời nhấn mạnh thông điệp, lời khích lệ của tác giả rằng chúng ta cần không ngừng vận động, nỗ lực để vươn xa hơn trong cuộc đời.
Câu 4:
"Tiếng gọi chảy đi sông ơi" là một hình ảnh ẩn dụ thể hiện khát vọng sống mãnh liệt trong mỗi con người. Đó là lời thúc giục từ sâu thẳm bên trong, thôi thúc ta không ngừng tiến về phía trước, vượt qua sự trì trệ và vùng an toàn để khám phá những chân trời mới. Tiếng gọi ấy đại diện cho ý chí vươn lên, khao khát trải nghiệm và khẳng định bản thân, giống như dòng sông luôn chảy về biển lớn, không ngừng vận động để tìm đến những điều rộng lớn hơn, ý nghĩa hơn trong cuộc sống.
Câu 5:
Qua văn bản, em rút ra được bài học cho chính mình đó là cần biết sống chủ động, tích cực hơn, không ngừng vận động, nỗ lực vươn lên, vượt thoát khỏi vùng an toàn để có thể chạm tay đến thành công. Bởi cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi mỗi cá nhân vận động, không ngừng phát triển, giống như con sông cần chảy ra biển lớn, tuổi trẻ cần vươn xa để khẳng định bản thân.