

Vũ Trâm Anh
Giới thiệu về bản thân



































- Nông nghiệp lúa nước và văn hoá làng xã tiếp tục là một trong những đặc trưng của văn minh Đại Việt. - Các triều đại đều đặc biệt chú trọng phát triển nông nghiệp: + Tổ chức lễ cày tịch điền + Thành lập các cơ quan chuyên trách để điều. + Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp + Khuyến khích nhân dân khai hoang mở rộng diện tích thường xuyên - Kĩ thuật thâm canh cây lúa nước có nhiều tiến bộ - Cư dân du nhập và cải tạo những giống lúa từ bên ngoài * Thủ công nghiệp - Nghề thủ công phát triển, nổi tiếng nhất là các nghề: dệt, gốm sứ, luyện kim, chạm khắc đá, thuộc da, làm giấy, khảm trai, sơn mài, kim hoàn,... - Các xưởng thủ công của nhà nước (Cục Bách tác) chuyền sản xuất các mặt hàng độc quyền của triều đình như: tiền, vũ khí, trang phục và đồ dùng của hoàng cung,... - Trong các làng xã, đã xuất hiện một số làng chuyên sản xuất các mặt hàng thủ công trình độ cao, ví dụ: gốm Bát Tràng (Hà Nội); gốm Chu Đậu (Hải Dương)… - Thợ thủ công từ nhiều làng nghề cùng tập trung ở các khu đô thị để sản xuất, buôn bán. * Thương nghiệp - Bắt đầu từ thời Tiền Lê, các triều đại đều cho đúc các loại tiền kim loại riêng. - Năm 1149, nhà Lý thành lập trang Vân Đồn (Quảng Ninh) để buôn bán với nước ngoài - Đầu thế kỉ XV, Đại Việt có nhiều thương cảng có buôn bán với nước ngoài do nhà nước quản lí. - Từ thế kỉ XVI, đặc biệt trong thế kỉ XVII, khi thương mại Á - Âu phát triển, thương nhân các nước phương Tây đã đến Đại Việt buôn bán nhộn nhịp ở khắp cả nước.
Tác động đế sự phát triển của văn minh Đại Việt - Nông nghiệp là ngành kinh tế giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế. Sự phát triển của nông nghiệp góp phần quan trọng thúc đẩy sự phát triển của các nghề thủ công nghiệp và thương nghiệp - Nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no, sung túc sẽ góp phần ổn định an ninh, trật tự xã hội (thực tế lịch sử cho thấy, thường vào cuối thời kì cai trị của các vương triều phong kiến, nhà nước không quan tâm đến phát triển nông nghiệp khiến sản xuất sụt giảm, mất mùa, nạn đói diễn ra. Đời sống cực khổ, đã khiến nông dân nổi dậy đấu tranh). - Hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng là một trong những nhân tố có ảnh hưởng sâu đập đến đời sống văn hóa của cư dân Đại Việt (ví dụ: người dân sáng tác ra nhiều câu ca dao, dân ca về lao động sản xuất…)