

Sằm Thị Duyên
Giới thiệu về bản thân



































Bài thơ "Bộ đội về làng" của nhà thơ Hoàng Trung Thông là một tác phẩm tiêu biểu trong văn học kháng chiến chống Pháp, thể hiện hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ giản dị, gần gũi và niềm vui của nhân dân khi đón quân đội trở về quê hương sau chiến thắng. Với ngôn ngữ mộc mạc, giàu cảm xúc, bài thơ đã khắc họa chân thực bức tranh làng quê Việt Nam trong thời chiến cùng tình cảm nồng hậu của nhân dân dành cho những người lính đã hy sinh vì Tổ quốc. Bài thơ mở đầu bằng hình ảnh đầy niềm vui:"Bộ đội ta về Nhà đông anh em Câu thơ ngắn gọn, giàu nhịp điệu đã vẽ nên bức tranh rộn ràng, sôi động khi những người lính trở về. Cụm từ "nhà đông anh em" không chỉ nói về sự có mặt đông đủ của những người lính mà còn thể hiện tình cảm ấm áp, đoàn kết giữa bộ đội và nhân dân. Bộ đội không phải là khách, mà chính là người thân, là anh em trong một mái nhà chung – quê hương.Tiếp đó, tác giả mô tả sự gần gũi giữa bộ đội và nhân dân bằng những hình ảnh đầy sức gợi:"Quân về trong đám dân làng Cái đùi nứa có bạn đàn vai mang"Câu thơ cho thấy hình ảnh người lính hòa mình vào nhân dân, không có sự xa cách mà ngược lại, họ như người thân thuộc, gắn bó với làng quê. HìnhBộ đội không phải là khách, mà chính là người thân, là anh em trong một mái nhà chung – quê hương.Tiếp đó, tác giả mô tả sự gần gũi giữa bộ đội và nhân dân bằng những hình ảnh đầy sức gợi:"Quân về trong đám dân làng Cái đùi nứa có bạn đàn vai mang"Câu thơ cho thấy hình ảnh người lính hòa mình vào nhân dân, không có sự xa cách mà ngược lại, họ như người thân thuộc, gắn bó với làng quê. Hình ảnh "cái đùi nứa có bạn đàn vai mang" thể hiện sự giản dị, chân phương của những người lính Cụ Hồ, dù đã đi qua chiến tranh nhưng họ vẫn giữ nếp sống quen thuộc, mộc mạc, gần gũi với quê nhà.Bài thơ "Bộ đội về làng" của nhà thơ Hoàng Trung Thông là một tác phẩm tiêu biểu trong văn học kháng chiến chống Pháp, thể hiện hình ảnh anh bộ đội Cụ Hồ giản dị, gần gũi và niềm vui của nhân dân khi đón quân đội trở về quê hương sau chiến thắng. Với ngôn ngữ mộc mạc, giàu cảm xúc, bài thơ đã khắc họa chân thực bức tranh làng quê Việt Nam trong thời chiến cùng tình cảm nồng hậu của nhân dân dành cho những người lính đã hy sinh vì Tổ quốc.
Câu 1: Thông tin tác giả muốn chuyển tải qua VB là bão và một số hiểu biết về bão
Câu 2:Sự khác nhau của bão và mắt bão là Bão là một trạng thái nhiễu động của khí quyển mang tính biến chuyển của các tầng khí quyển và xếp vào loại hình thời tiết cực đoan.
một phần của bão, mắt bão nằm ở chính giữa trung tâm của bão. Tuy bão có sức phá huỷ lớn, nhưng trái ngược với nó, mắt bão là một vùng có thời tiết đa phần là bình yên, điều này làm cho mắt bão là nơi có gió không lớn, trời quang mây tạnh. Bao quanh mắt bão là những xoáy thuận nhiệt đới hay còn gọi là bão, tại đây những xoáy thuận chuyển động với tốc độ cao, bao bọc mắt bão và không cho không khí lọt vào
Câu 3: a)Thành phần biệt lập trong câu là thành phần
b)Thuộc kiểu câu cảm
Câu 4: Tác giả triển khai bằng cách phân tích những nguyên nhân gây ra bão như ánh sáng mặt trời, biển và sự hình thành của hơi nước.
Giúp chúng ta dễ hiểu và cảm thấy vừa đủ để nhập thông tin của tác giả , phân tích để ta biết các nguyên nhân rõ ràng của từng cái.
Câu 6:Nguyên nhân gây ra bão có hai nguyên nhân là do con người và thiên nhiên , sự tàn phá khiến biến đổi khí hậu một cách chóng mặt.
Sau những sự tàn phá của con người và thiên nhiên như đốt rừng, xả rác và các chất hóa học, ánh sáng, sự hình thành của hơi n
ước, ...đã làm khí hậu thay đổi và tác động lại đến con người cùng thiên nhiên . Để giải quyết vấn đề này, có rất nhiều biện pháp giảm nhưng ko hoàn toàn giúp hết vấn đề đó. Ví dụ như trồng thêm cây, kiểm soát nhà máy khí thải , ko vứt rác bừa bãi, ko đốt rừng, tuyên truyền bảo vệ và chống thay đổi khí hậu, nâng cao ý thức con người,..... Từ đó ta vó thể giảm nhẹ các hiện tượng biến đổi khí hậu để có cuộc sống bình thường và an toàn. Không để thiệt hại đến cuộc sống và hiểu biết đc các nguyên nhân được đưa ra từ đâu .
Cho nên chúng ta hãy cùng nhau góp sức phòng, chống biến đổi khí hậu. Để có cuộc sống yên bình.