

Lương Phương Anh
Giới thiệu về bản thân



































Xét Δ𝐴𝐵𝐶ΔABC có
𝐴𝐵=10 cm
𝐴𝐶=17cm
𝐵𝐶=21cm
Gọi 𝐴𝐻 là đường cao của tam giác.
Vì 𝐵𝐶BC là cạnh lớn nhất của tam giác nên góc B,C<90∘, do đó 𝐻nằm giữa 𝐵 và 𝐶
Đặt 𝐻𝐶=𝑥,𝐻𝐵=𝑦, ta có : 𝑥+𝑦=21
Mặtkhác 𝐴𝐻2=102−𝑦2,AH2=172−x2 nên 𝑥2−𝑦2=172−102=289−100=189 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 𝑥+𝑦=21, 𝑥−𝑦=9
Do đó 𝑥=15, 𝑦=6.
Ta có 𝐴𝐻2=102−62=64nên 𝐴𝐻=8.
Vậy 𝑆𝐴𝐵𝐶=21.82=84SABC=221.8=84 (\(\operatorname{cm}^2\) ).
Chiều cao của hình tứ giác đều là :
30:2=15
Thể tích nồng đèn hình quả trám là :
V=(1/3.20.20.15).2=4000\(\operatorname{cm}^3\)
Vậy thể tích nồng đèn là 4000\(\operatorname{cm}^3\)
a) Xét hai tam giác vuông: \(\Delta B H K\) và \(\Delta C H I\) có:
\(\hat{B H K} = \hat{C H I}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow \Delta B H K\) ∽ \(\Delta C H I \left(\right. g - g \left.\right)\)
b) Do \(B H\) là tia phân giác của \(\hat{K B C}\) (gt)
\(\Rightarrow \hat{K B H} = \hat{C B H}\)
\(\Rightarrow \hat{K B H} = \hat{C B I}\) (1)
Do \(\Delta B H K\) ∽ \(\Delta C H I \left(\right. c m t \left.\right)\)
\(\Rightarrow \hat{K B H} = \hat{I C H}\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow \hat{I C H} = \hat{C B I}\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta C I B\) và \(\Delta H I C\) có:
\(\hat{C B I} = \hat{I C H} \left(\right. c m t \left.\right)\)
\(\Rightarrow \Delta C I B\) ∽ \(\Delta H I C \left(\right. g - g \left.\right)\)
\(\Rightarrow \frac{C I}{I H} = \frac{I B}{C I}\)
\(\Rightarrow C I^{2} = I H . I B\)
c) Do \(C I \bot B H\) tại \(I\) (gt)
\(\Rightarrow B I \bot A C\)
\(\Rightarrow B I\) là đường cao của \(\Delta A B C\)
Lại có:
\(C K \bot K B \left(\right. g t \left.\right)\)
\(\Rightarrow C K \bot A B\)
\(\Rightarrow C K\) là đường cao thứ hai của \(\Delta A B C\)
Mà H là giao điểm của \(B I\) và \(C K\) (gt)
\(\Rightarrow A H\) là đường cao thứ ba của \(\Delta A B C\)
\(\Rightarrow A D \bot B C\)
Xét hai tam giác vuông: \(\Delta B K H\) và \(\Delta B D H\) có:
\(B H\) là cạnh chung
\(\hat{K B H} = \hat{D B H}\) (do BH là tia phân giác của \(\hat{B}\))
\(\Rightarrow \Delta B K H = \Delta B D H\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow B K = B D\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow B\) nằm trên đường trung trực của DK (3)
Do \(\Delta B K H = \Delta B D H \left(\right. c m t \left.\right)\)
\(\Rightarrow H K = H D\) (hai cạnh tương ứng)
\(\Rightarrow H\) nằm trên đường trung trực của DK (4)
Từ (3) và (4) \(\Rightarrow B H\) là đường trung trực của DK
\(\Rightarrow \hat{D K H} + \hat{B H K} = 9 0^{0}\)
Mà \(\hat{B H K} = \hat{C H I}\) (cmt)
\(\Rightarrow \hat{D K H} + \hat{C H I} = 9 0^{0}\) (*)
\(\Delta A B C\) có:
\(B H\) là đường phân giác (cmt)
\(B H\) cũng là đường cao (cmt)
\(\Rightarrow \Delta A B C\) cân tại B
\(\Rightarrow B H\) là đường trung trực của \(\Delta A B C\)
\(\Rightarrow I\) là trung điểm của AC
\(\Rightarrow K I\) là đường trung tuyến của \(\Delta A K C\)
\(\Delta A K C\) vuông tại K có KI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AC
\(\Rightarrow K I = I C = I A = \frac{A C}{2}\)
\(\Rightarrow \Delta I K C\) cân tại \(I\)
\(\Rightarrow \hat{I K C} = \hat{I C K}\)
\(\Rightarrow \hat{I K H} = \hat{I C H}\)
Mà \(\hat{I C H} + \hat{C H I} = 9 0^{0}\)
\(\Rightarrow \hat{I K H} + \hat{C H I} = 9 0^{0}\) (**)
Từ (*) và (**) \(\Rightarrow \hat{I K H} = \hat{D K H}\)
\(\Rightarrow K H\) là tia phân giác của \(\hat{I K D}\)
Hay \(K C\) là tia phân giác của \(\hat{I K D}\)
Có 19 kết quả đồng khả năng . Do chúng được lấy ngẫu nhiên và có kích thước như nhau nên các kết quả này là đồng khả năng.
Gọi A là biến cố "Lấy được viên bi màu đỏ".
Trong túi có 8 viên màu đỏ nên n(A)=8.
suy ra \(P \left(\right. A \left.\right) = \frac{8}{19}\)
1:
a:
b: Vì (d3)//(d2) nên \(\begin{cases}a=1\\ b\ne2\end{cases}\)
Vậy: (d3): y=x+b
Thay x=-1 và y=3 vào (d3), ta được:
b-1=3
=>b=4
Vậy: (d3): y=x+4
Bài 2:
Gọi số sản phẩm tổ 1 phải sản xuất theo kế hoạch là x(sản phẩm)
(ĐIều kiện: \(x \in Z^{+}\))
Số sản phẩm tổ 2 phải sản xuất theo kế hoạch là:
900-x(sản phẩm)
Số sản phẩm thực tế tổ 1 làm được là:
\(x \left(\right. 1 + 20 \% \left.\right) = 1 , 2 x \left(\right. s ả n p h ẩ m \left.\right)\)
Số sản phẩm thực tế tổ 2 làm được là:
\(\left(\right. 900 - x \left.\right) \left(\right. 1 + 15 \% \left.\right) = 1 , 15 \left(\right. 900 - x \left.\right) \left(\right. s ả n p h ẩ m \left.\right)\)
Tổng số sản phẩm là 1055 sản phẩm nên ta có:
1,2x+1,15(900-x)=1055
=>0,05x+1035=1055
=>0,05x=20
=>x=400(nhận)
Vậy: số sản phẩm tổ 1 phải sản xuất theo kế hoạch là 400 sản phẩm
số sản phẩm tổ 2 phải sản xuất theo kế hoạch là 900-400=500 sản phẩm
a) \(2 x = 7 + x\)
\(\Leftrightarrow 2 x - x = 7\)
\(\Leftrightarrow x = 7\)
Vậy \(x=7\)
b) \(\frac{x - 3}{5} + \frac{1 + 2 x}{3} = 6\)
\(\Leftrightarrow \frac{3 \left(\right. x - 3 \left.\right)}{15} + \frac{5 \left(\right. 1 + 2 x \left.\right)}{15} = 6\)
\(\Leftrightarrow \frac{3 x - 9 + 5 + 10 x}{15} = 6\)
\(\Leftrightarrow 13 x - 4 = 90\)
\(\Leftrightarrow 13 x = 94\)
\(\Leftrightarrow x = \frac{94}{13}\)
Vậy \(x=\frac{94}{13}\).
Gọi quãng đường AB là: \(x \left(\right. k m , x > 0 \left.\right)\)
Vận tốc trung bình là 15km/h nên vận tốc lúc về là: \(2 \cdot 15 - 12 = 18 \left(\right. k m / h \left.\right)\)
Thời gian đi là: \(\frac{x}{12} \left(\right. h \left.\right)\)
Thời gian về là: \(\frac{x}{18} \left(\right. h \left.\right)\)
Lúc về nhiều hơn lúc đi 45 phút ta có phương trình:
\(\frac{x}{12} - \frac{x}{18} = \frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x \left(\right. \frac{1}{12} - \frac{1}{18} \left.\right) = \frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x \cdot \frac{1}{36} = \frac{3}{4}\)
\(\Leftrightarrow x = \frac{3}{4} : \frac{1}{36}\)
\(\Leftrightarrow x = 27 \left(\right. k m \left.\right)\)
Vậy quãng đường AB là 27 km
a )3x+15+x+31−x−32=(x−3)⋅(x+3)3⋅(x+5)+x+31−x−32=(x−3)⋅(x+3)3⋅(x+5)+(x+3)⋅(x−3)x−3−(x−3)⋅(x+3)2⋅(x+3)\(= \frac{3 \cdot \left(\right. x + 5 \left.\right) + x - 3 - 2 \cdot \left(\right. x + 3 \left.\right)}{\left(\right. x - 3 \left.\right) \cdot \left(\right. x + 3 \left.\right)} = \frac{3 x + 15 + x - 3 - 2 x - 6}{\left(\right. x - 3 \left.\right) \cdot \left(\right. x + 3 \left.\right)} = \frac{2 x + 6}{\left(\right. x + 3 \left.\right) \cdot \left(\right. x - 3 \left.\right)} = \frac{2 \cdot \left(\right. x + 3 \left.\right)}{\left(\right. x + 3 \left.\right) \cdot \left(\right. x - 3 \left.\right)} = \frac{2}{x - 3}\)
b)
để \(\frac{2}{x - 3} = \frac{2}{3}\) thì \(x - 3 = 3\)
\(\Rightarrow x = 3 + 3 = 6\)
vậy \(x = 6\) thì \(A = \frac{2}{3}\)