

Vương Khánh Vân
Giới thiệu về bản thân



































H(x) =( 2x^3+5x^2-7x-2024)+(-2x^3+9x^2+7x+2025)
=[(2x^2)+(-2x^2)]+(5x^2+9x^2)+(-7x+7x)+(-2024+2025)
=14x^2+1
vậy H(x)=14x^2+1
b, đa thức H(x) vô nghiệm vì x^2 luôn không âm, nên 4x^2+1 luôn dương
H(x) =( 2x^3+5x^2-7x-2024)+(-2x^3+9x^2+7x+2025)
=[(2x^2)+(-2x^2)]+(5x^2+9x^2)+(-7x+7x)+(-2024+2025)
=14x^2+1
vậy H(x)=14x^2+1
b, đa thức H(x) vô nghiệm vì x^2 luôn không âm, nên 4x^2+1 luôn dương
a ) xét hai tam giác ABC và ADC ta có :
AB=AD(gt)
góc BAC= góc DAC=90 độ (gt)
AC chung
vậy tam giacs ABC= tam giác ADC(c.g.c)
từ tam giác ABC=tam giác ADC suy ra BC=DC(hai cạnh tương ứng)
trong tam giác CBD,có BC=DC nên tam giác CBD cân tại C
b) vì M là trung điểm của CD nên CM=MD
DE//BC (gt) nên góc MDE=góc MBC(so le trong)và góc MED=góc MCD (so le trong)
xét hai tam giác DME và BMC ta có :
góc MDE=góc MBC(cmt)
MD=MC (cmt)
góc MED=góc MCB ( cmt)
vậy tam giác DME= tam giác DMC(g.c.g)
từ tam giác DME=tam giác , suy ra DE=BC
gọi x,y,z lần lượt là số cây tròng được của 3 lớp 7A,7B,7C(x,y,z€N*)
theo đầu bài ta có : x+y+z=118(cây)
vì năng suất của mỗi học sinh là như nhau. Do đó ta có : x/18=y/20=z/21
theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x/18=y/20=z/21=(x+y+z)/(18+20+21)=2
suy ra:x=18*2=36 ;y=20*2=40 ;z=21*2=42
vậy số cây trồng được của 3 lớp 7A;7B;7C lần lượt là 36cây;40 cây;42 cây
-Làm đất tơi xốp, thoáng khí giúp cải thiện điều kiện sinh trưởng,giúp rễ cây phát triển tốt hơn hấp thụ nước và chất dinh dưỡng hiệu quả hơn
-tưới nước, thường xuyên giữ ẩm cho đất đáp ứng nhu cầu nước cho cây giúp cây quang hợp và sinh trưởng tốt
-trồng xen canh nhiều loại cây trồng làm tăng cường sự đa dạng sinh học giảm thiểu số bệnh hại tận dụng tối đa nguồn tài nguyên
-Làm dàn cọc cho các cây thân leo tạo được kiện cho cây leo bán phát triển tốt tăng diện tích tiếp xúc với ánh sáng
-Tăng cường ánh sáng nhân tạo bổ sung ánh sáng cho cây trồng đặc biệt trong điều kiện chiếu sáng giúp cây quang hợp hiệu quả hơn
a) Sinh sản vô tính là hình thức không có sự giao phối giữa giao tử đực và giao tử cái tạo ra con có đặc điểm giống với thế hệ trước
b) Các hình thức sinh sản vô tính ở động vật rất đa dạng có thể phân biệt dựa trên cơ chế hình thức cá thể con:
-Phân đôi: cơ thì mẹ phân chia thành hai phần giống nhau mỗi phần phát triển thành một cá thể con, Mỗi cá thể được sinh ra giống thế hệ trước ví dụ như trùng roi,trùng giày
-Mọc chồi: từ cơ thể mẹ mọc ra một chồi nhỏ, chồi này lớn dần tách khỏi cơ thể mẹ và phát triển thành cá thể độc lập, ví dụ như thủy tức, san hô
-Phân mảnh: cơ thể mẹ bị phân mảnh thành nhiều phần mỗi phần tái sinh thành một cái thể con hoàn chỉnh,ví dụ ví dụ như:sao biển
-Sinh sản bằng bao tử:cơ thể mẹ tạo ra các bào tử và mỗi bào tử phát triển thành một cá thể con ví dụ như:một số loài động vật nguyên sinh vật
trinh sản: trứng phát triển thành các cá thể mới và không cần thụ tinh ví dụ kiến,ong,rệp
a)-quan sát sơ đò vòng đời của bướm em thấy có 4 giai đoạn chính là:
+giai đoạn 1 là trứng bướm
+giai đoạn 2 là ấu trùng (sâu non)
+giai đoạn 3 là nhộng
+giai đoạn 4 là bướm trưởng thành
b) giai đoạn gây hại cho mùa màn là ấu trùng (sâu non)
-mô phân đỉnh có vị trí ở đỉnh ngọn hoặc đỉnh rễ của cây
+mô phân sinh đỉnh giúp cây cao lên ở ngọn và rễ
-mô phân sinh bên có ở giữa mạch gỗ và mạnh dây
+mô phân sinh been giúp cây thân,cành vaf rễ tăng trưởng về chiều ngang