Vũ Minh Quang

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Vũ Minh Quang
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Câu 1

Qua bài thơ than đạo học của Tú Xương là một tác phẩm nổi bật trong nền văn học Việt Nam, thể hiện sự chán nản và thất vọng của tác giả đối với con đường học tập và thi cử theo lối nhỏ học truyền thống. Về nội dung, bài thơ phản ánh thực trạng xã hội và giáo dục thời bấy giờ, đồng thời thể hiện quan điểm và cảm xúc của tác giả về việc học và thi cử .Về nghệ thuật bài thơ sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh độc đáo, với những từ láy và đối lập tinh tế.Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ mỉa mai và châm biếm để thể hiện quan điểm của mình về thực trạng xã hội và giáo dục. Bài thơ không chỉ là một lời than thở về con đường học tập mà còn là một bức tranh hiện thực xã hội và giáo dục thời bấy giờ. Qua đó Tú Xương thể hiện tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo của mình.

Câu 2:

Trong thời đại hiện nay, việc học tập đã trở thành một phần quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người. Tuy nhiên, ý thức học tập của học sinh vẫn còn là một vấn đề đáng quan tâm

Trước hết ,chúng ta cần hiểu rằng ý thức học tập là sự nhận thức về thái độ tích cực của học sinh đối với việc học . Điều này bao gồm việc chủ động học tập, tìm hiểu và khám phá kiến thức mới, cũng như áp dụng kiến thức vào thực tế. Một học sinh có ý thức học tập tốt sẽ có ý thức tự học , tự nghiên cứu và tự đánh giá kết quả học tập của mình. Tuy nhiên thực trạng hiện nay cho thấy rằng nhiều học sinh vẫn chưa có ý thức học tập tốt. Một số học sinh thiếu độc lực học tập,không chủ động trong việc tìm hiểu kiến thức mới và không áp dụng kiến thức vào thực tế. Điều này dẫn đến kết quả học tập không tốt và hạn chế khả năng phát triển của bản thân. Nguyên nhân của vấn đề này có thể là do nhiều yếu tố, bao gồm cả áp lực học tập. Áp lực học tập có thể khiến học sinh cảm thấy căng thẳng và mất hứng thú với việc học. Phương pháp giảng dạy không hợp cũng khiến cảm thấy học sinh nhàm chán không muốn học. Môi trường học tập cũng không tốt có thể ảnh hưởng đến ý thức học tập của học sinh. Để giải quyết vấn đề này, cần có sự phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Gia đình cần tạo điều kiện cho con em mình học tập tốt nhà trường cần đổi mới phương pháp giảng dạy và tạo môi trường học tập tốt, còn xã hội cần tạo cơ hội cho học sinh áp dụng kiến thức và thực tế. Bản thân mỗi học sinh cũng cần tự nhận thức được tầm quan trọng của việc học tập và tự giác học tập. Hãy đặt mục tiêu học tập rõ ràng và cố gắng đạt được mục tiêu đó. Hãy tìm hiểu và khám phá kiến thức mới. Thời gian con người là vô hạn ,cuộc sống con người là hữu hạn Cớ sao chúng ta không sống một cuộc đời có ích. Vì vậy chúng ta hãy sống vì hôm nay học tập thật tốt

Có những vẻ đẹp khiến ai nhìn thấy cũng cuốn hút vì quá kiêu sa. Nhưng có những vẻ đẹp tầm thường nhỏ bé như những bông hoa lại giữa vùng trời đá.Tuy không kiêu sa cũng chẳng rực rỡ nhưng chúng vẫn sống để điểm tô cho cuộc đời.trong cuộc sống cũng vậy, hãy luôn nhận thức về ý thức học tập của mình. Là một học sinh đang ngồi trên ghế trường em sẽ cố gắng học tập để có một tương lai tươi sáng và triển vọng

Câu 1:Thất ngôn bát cú đường luật

Câu 2:phê phán chế độ thi cử của nhà nước phong kiến .Mỉa mai các vị khoa bảng ở địa phương. Lời cảm khái não nề trước sự xuống cấp của nhà nho đang lúc suy tàn

Câu 3:áp lực cạnh tranh trong các kỳ thi

Sự nhàm chán và lặp lại trong nội dung học. Sự hạn chế và cơ hội phát triển và thể hiện bản thân

Câu 4:về nghệ thuật: tạo ra âm hưởng độc đáo, tăng hiểu quả biểu đạt ,sinh động hấp dẫn

Về nội dung:biểu đạt cảm xúc và trạng thái tâm lý một cách đặc sắc

Câu 5: bài thơ than đạo học của Tú Xương thể hiện sự chán nản và thất vọng của tác giả đối với con đường học tập và thi cử theo lối Nho học truyền thống thời bấy giờ. Bài thơ phản ánh thực trạng xã hội và giáo dục thời đó đồng thời thể hiện quan điểm và cảm xúc của tác giả về việc học và thi cử