

Lưu Thị Linh
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: Thể thơ của đoạn trích trên là thơ tự do.
Câu 2: Từ ngữ tiêu biếu thế hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước "Biển mùa này sóng dữ phía Hoàng Sa" , “Mẹ Tổ quốc vẫn luôn ở bên ta" , "Máu ngư dân trên sóng lại chan hòa", "Máu của họ ngân bài ca giữ nước"
Câu 3: Biện pháp tu từ so sánh được sử dụng trong đoạn thơ:
- "Như máu ấm trong màu cờ nước Việt"
Tác dụng của biện pháp tu từ này: Tạo ra một hình ảnh sống động, gợi cảm xúc mạnh mẽ. Thể hiện sự gắn kết giữa máu của những người lính và màu cờ của Tổ quốc.
Câu 4: Đoạn trích trên thể hiện những tình cảm nào của nhà thơ dành cho biến đảo Tổ quốc:Tình cảm yêu nước, yêu biển đảo.Tình cảm tôn vinh, kính trọng những người lính bảo vệ biến đảo.
Câu 5: Từ đoạn trích trên, tôi trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ biển đảo quê hương hiện nay:
"Chúng ta phải nhận thức được tầm quan trọng của việc bảo vệ biển đảo quê hương. Chúng ta phải hành động để bảo vệ biến đảo, như tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, tuyên truyền về tầm quan trọng của việc bảo vệ biển đảo. Chúng ta phải luôn nhớ rằng biển đảo là một phần không thể thiếu của Tổ quốc, và chúng ta phải làm tất cả để bảo vệ nó."
Câu 1 : Văn bản thể hiện tâm trạng, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong hoàn cảnh xa quê hương
Câu 2: Những hình ảnh khiến nhân vật trữ tình ngỡ như quê ta : nắng cùng quê ta, mây trắng màu mây bay phía xa, đồi cũng nhuộm vàng
Câu 3: Cảm hứng chủ đạo của văn bản là : nỗi nhớ quê hương, nhớ nhà
Câu 4: Khổ đầu tiên : ngỡ ngàng như đang ở quê nhà. Khổ thứ ba : nhớ nhà, nhớ quê hương
Câu 5: Ấn tượng với hình ảnh: nhớ quê nhà ,đành vậy, nhìn mây trắng/ nhìn nắng hanh vàng trên núi xa. Vì thể hiện rõ nỗi nhớ quê hương, tương phản giữa cuộc sống hiện tại và kí ức về quê hương