Cù Thị Tú Uyên

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Cù Thị Tú Uyên
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

câu 1:Ngôi thứ ba.

câu 2:Điểm nhìn của người kể chuyện là điểm nhìn hạn trị, điểm nhìn bên trong – người kể chuyện ngôi thứ ba nương vào cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật Thứ để kể.

câu 3:rong đoạn trích, Thứ cho rằng mình không có cơ hội để thay đổi cuộc đời vì Y không đánh bạc, không mua vé số, không có vốn để đi buôn, cái đời công chức, có lẽ chẳng hơn cái đời y được bao nhiêu, mà lại có phần bó buộc hơn, chán nản hơn…

câu 4:Thể hiện cuộc đời đầy bi kịch của tầng lớp trí thức tiểu tư sản lúc bấy giờ, những người trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, tâm huyết và tài năng, muốn xây dựng một sự nghiệp tinh thần cao quý nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “chết mòn”, phải sống như một kẻ vô ích, một người thừa trong xã hội.Thể hiện cái nhìn phát hiện về người trí thức tiểu tư sản với khát vọng, một lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống con người.Thông qua câu chuyện để kịch liệt phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người.

câu 1:Ngôi thứ ba.

câu 2:Điểm nhìn của người kể chuyện là điểm nhìn hạn trị, điểm nhìn bên trong – người kể chuyện ngôi thứ ba nương vào cảm nhận, suy nghĩ của nhân vật Thứ để kể.

câu 3:rong đoạn trích, Thứ cho rằng mình không có cơ hội để thay đổi cuộc đời vì Y không đánh bạc, không mua vé số, không có vốn để đi buôn, cái đời công chức, có lẽ chẳng hơn cái đời y được bao nhiêu, mà lại có phần bó buộc hơn, chán nản hơn…

câu 4:Thể hiện cuộc đời đầy bi kịch của tầng lớp trí thức tiểu tư sản lúc bấy giờ, những người trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão, tâm huyết và tài năng, muốn xây dựng một sự nghiệp tinh thần cao quý nhưng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “chết mòn”, phải sống như một kẻ vô ích, một người thừa trong xã hội.Thể hiện cái nhìn phát hiện về người trí thức tiểu tư sản với khát vọng, một lẽ sống lớn, có ích, có ý nghĩa, xứng đáng là cuộc sống con người.Thông qua câu chuyện để kịch liệt phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con người.

a,* Điều kiện tự nhiên:


- Địa hình cao nguyên badan rộng lớn (1,4 triệu ha diện tích đất badan), tập trung thành một vùng rộng, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng rất thích hợp với cây cà phê.


- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển cây cà phê.


+ Có sự phân hóa theo độ cao: trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối; các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển cây cà phê chè.

Giống nhau


− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).


− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…


− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.


b,Khác nhau


− Trung du và miền núi Bắc Bộ


+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.


+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…


+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.


− Tây Nguyên


+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.


+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).


+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…


+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 thuận lợi cho việc bảo quản, phơi sấy sản phẩm.


- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm phong phú, có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới (đặc biệt trong mùa khô).


* Kinh tế - xã hội:


- Lao động ít do dân cư thưa thớt, tuy nhiên nhờ chính sách di dân, hiện nay vùng đã giải quyết ổn vấn đề nguồn lao động. Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.


- Cơ sở vật chất kĩ thuật:


+ Đã hình thành một số cơ sở chế biến.


+ Đổi mới công nghệ chế biến cà phê.


- Chính sách của nhà nước: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, khuyến khích phát triển cây công nghiệp nói chung.


- Thị trường cà phê trong nước, đặc biệt là quốc tế rất lớn.

a,* Điều kiện tự nhiên:


- Địa hình cao nguyên badan rộng lớn (1,4 triệu ha diện tích đất badan), tập trung thành một vùng rộng, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng rất thích hợp với cây cà phê.


- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển cây cà phê.


+ Có sự phân hóa theo độ cao: trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối; các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển cây cà phê chè.

Giống nhau


− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).


− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…


− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.


b,Khác nhau


− Trung du và miền núi Bắc Bộ


+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.


+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…


+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.


− Tây Nguyên


+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.


+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).


+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…


+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 thuận lợi cho việc bảo quản, phơi sấy sản phẩm.


- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm phong phú, có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới (đặc biệt trong mùa khô).


* Kinh tế - xã hội:


- Lao động ít do dân cư thưa thớt, tuy nhiên nhờ chính sách di dân, hiện nay vùng đã giải quyết ổn vấn đề nguồn lao động. Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.


- Cơ sở vật chất kĩ thuật:


+ Đã hình thành một số cơ sở chế biến.


+ Đổi mới công nghệ chế biến cà phê.


- Chính sách của nhà nước: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, khuyến khích phát triển cây công nghiệp nói chung.


- Thị trường cà phê trong nước, đặc biệt là quốc tế rất lớn.

a,* Điều kiện tự nhiên:


- Địa hình cao nguyên badan rộng lớn (1,4 triệu ha diện tích đất badan), tập trung thành một vùng rộng, đất tơi xốp giàu dinh dưỡng rất thích hợp với cây cà phê.


- Khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển cây cà phê.


+ Có sự phân hóa theo độ cao: trên các cao nguyên cao 400 - 500m, khí hậu khá nóng thuận lợi cho việc phát triển cây cà phê vối; các cao nguyên trên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển cây cà phê chè.

Giống nhau


− Có các cao nguyên và đồi thấp, tạo điều kiện để phát triển trồng trọt, chăn nuôi, … (Mộc Châu, Sơn La, Pleiku, Đắk Lắk…).


− Đất đai: Nhóm đất feralit với diện tích rộng, thuận lợi cho cây trồng công nghiệp, cây ăn quả, lương thực hoa màu…


− Khí hậu: Có cả nhiệt đới và cận nhiệt, cho phép trồng nhiều loài cây.


b,Khác nhau


− Trung du và miền núi Bắc Bộ


+ Đất: phần lớn là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác; còn có đất phù sa cổ ở trung du, đất phù sa dọc thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi (Than Uyên, Nghĩa Lộ…), tạo điều kiện trồng nhiều loài cây.


+ Khí hậu: nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của địa hình vùng núi là thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới (chè, trẩu, sở, hồi…). Khí hậu núi cao (ở vùng núi Hoàng Liên Sơn; vùng núi giáp biên giới ở Cao Bằng, Lạng Sơn…) thuận lợi cho trồng các cây thuốc quý, cây ăn quả, rau ôn đới…


+ Có nhiều đồng cỏ trên các cao nguyên (Mộc Châu, Sơn La…) để phát triển chăn nuôi trấu, bò, ngựa, dê.


− Tây Nguyên


+ Đất badan màu mỡ, tập trung với diện tích rộng, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp lâu năm (cà phê, cao su, hồ tiêu…) trên quy mô lớn.


+ Khí hậu: Có tính chất cận Xích đạo gió mùa, thuận lợi cho trồng các cây công nghiệp lâu năm nhiệt đới (cao su, cà phê, hồ tiêu). Trên các cao nguyên cao trên 1000m (Lâm Viên…), khí hậu rất mát mẻ, khá thuận lợi cho trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè…).


+ Một số nơi có đồng cỏ tạo điều kiện chăn nuôi bò…


+ Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 thuận lợi cho việc bảo quản, phơi sấy sản phẩm.


- Nguồn nước trên mặt và nước ngầm phong phú, có giá trị lớn cho việc cung cấp nước tưới (đặc biệt trong mùa khô).


* Kinh tế - xã hội:


- Lao động ít do dân cư thưa thớt, tuy nhiên nhờ chính sách di dân, hiện nay vùng đã giải quyết ổn vấn đề nguồn lao động. Người dân trong vùng có nhiều kinh nghiệm trong việc trồng cà phê.


- Cơ sở vật chất kĩ thuật:


+ Đã hình thành một số cơ sở chế biến.


+ Đổi mới công nghệ chế biến cà phê.


- Chính sách của nhà nước: đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, khuyến khích phát triển cây công nghiệp nói chung.


- Thị trường cà phê trong nước, đặc biệt là quốc tế rất lớn.