

Sin Thị Mai
Giới thiệu về bản thân



































Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản là biểu cảm Câu 2: Nhân vật trữ tình trong văn bản là người lính – người cắt dây thép gai Câu 3: Văn bản được viết theo thể thơ tự do, không gò bó về vần, nhịp, số câu chữ, tạo nên giọng thơ phóng khoáng, bay bổng. Cấu trúc bài thơ chia thành hai phần rõ rệt (I và II), thể hiện rõ sự chuyển biến về không gian, thời gian và cảm xúc – từ khát vọng đến hành động, từ khao khát tự do đến hiện thực hóa sự đoàn tụ. Câu 4: Mạch cảm xúc của bài thơ vận động từ khát khao hòa bình, thống nhất đất nước (phần I) đến niềm vui sướng, tin tưởng khi đất nước đang dần liền lại (phần II). • Phần I: mở đầu bằng hình ảnh dây thép gai – biểu tượng của chiến tranh, chia cắt. Nhân vật trữ tình thể hiện nỗi đau và khát vọng thống nhất, đoàn tụ, được sống trong hòa bình. • Phần II: cảm xúc thăng hoa qua từng “hàng rào” bị cắt – mỗi bước đi là một niềm vui, một tín hiệu về hòa bình. Đỉnh cao là khi “đã cắt đến hàng rào cuối cùng” – biểu tượng cho sự toàn thắng và tái sinh của đất nước. Câu 5: Từ bài thơ, thông điệp ý nghĩa nhất mà em rút ra là: Hòa bình, độc lập là thành quả của sự hi sinh, chiến đấu kiên cường; vì thế mỗi người trẻ hôm nay cần trân trọng, biết ơn và sống có trách nhiệm với đất nước. Bài thơ gợi nhắc em về vai trò của tuổi trẻ – dám nghĩ, dám làm, sẵn sàng hành động để hướng tới lý tưởng cao đẹp, như người lính cắt dây thép gai vì một tương lai thống nhất, đoàn tụ.
Câu 1: thể thơ 8 chữ
câu 2: Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước: Hoàng Sa; bám biển; Tổ quốc; cờ nước Việt
câu 3: Biện pháp tu từ: so sánh
-Tác dụng:
+ làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn gợi hình gợi cảm
+ Nhấn mạnh tinh thần yêu nước của tác giả đối với người đọc
+ Cả ngợi vẻ đẹp biển đảo Tổ quốc và ý thức về chủ quyền thiêng liêng đất nước.
câu 4: Đoạn trích trên đã thể hiện tình cảm của nhà thơ là một người yêu nước luôn hướng về Tổ quốc, niềm tự hào về biển đảo sự gắn bó máu thịt với con người và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền.
câu 5: Từ đoạn trích em thấy trách nhiệm bảo vệ biển đảo là thiêng liêng. Em sẽ cố gắng học tập để phát triển bản thân, có ý thức thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp và phát triển mạnh trên trường quốc tế.
Câu 1: thể thơ 8 chữ
câu 2: Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước: Hoàng Sa; bám biển; Tổ quốc; cờ nước Việt
câu 3: Biện pháp tu từ: so sánh
-Tác dụng:
+ làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn gợi hình gợi cảm
+ Nhấn mạnh tinh thần yêu nước của tác giả đối với người đọc
+ Cả ngợi vẻ đẹp biển đảo Tổ quốc và ý thức về chủ quyền thiêng liêng đất nước.
câu 4: Đoạn trích trên đã thể hiện tình cảm của nhà thơ là một người yêu nước luôn hướng về Tổ quốc, niềm tự hào về biển đảo sự gắn bó máu thịt với con người và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền.
câu 5: Từ đoạn trích em thấy trách nhiệm bảo vệ biển đảo là thiêng liêng. Em sẽ cố gắng học tập để phát triển bản thân, có ý thức thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp và phát triển mạnh trên trường quốc tế.
Câu 1: thể thơ 8 chữ
câu 2: Một số từ ngữ tiêu biểu thể hiện hình ảnh của biển đảo và đất nước: Hoàng Sa; bám biển; Tổ quốc; cờ nước Việt
câu 3: Biện pháp tu từ: so sánh
-Tác dụng:
+ làm cho câu thơ trở nên sinh động hấp dẫn gợi hình gợi cảm
+ Nhấn mạnh tinh thần yêu nước của tác giả đối với người đọc
+ Cả ngợi vẻ đẹp biển đảo Tổ quốc và ý thức về chủ quyền thiêng liêng đất nước.
câu 4: Đoạn trích trên đã thể hiện tình cảm của nhà thơ là một người yêu nước luôn hướng về Tổ quốc, niềm tự hào về biển đảo sự gắn bó máu thịt với con người và ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền.
câu 5: Từ đoạn trích em thấy trách nhiệm bảo vệ biển đảo là thiêng liêng. Em sẽ cố gắng học tập để phát triển bản thân, có ý thức thực hiện trách nhiệm bảo vệ môi trường, góp phần xây dựng quê hương thêm giàu đẹp và phát triển mạnh trên trường quốc tế.