Nguyễn Thị Phương Lan

Giới thiệu về bản thân

Chào mừng bạn đến với trang cá nhân của Nguyễn Thị Phương Lan
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
xếp hạng Ngôi sao 1 ngôi sao 2 ngôi sao 1 Sao chiến thắng
0
(Thường được cập nhật sau 1 giờ!)

Cường độ điện trường hướng từ ngoài vào trong → ion âm bị đẩy ra khỏi tế bào

Độ lớn của cường độ điện trường trong màng tế bào là:

E=Ud=0,078.109=8,75.106(V/m)E=Ud=0,078.10−9=8,75.106(V/m)

Lực điện tác dụng lên ion âm có độ lớn là:

|F|=|q|E=3,2.1019.8,75.106=2,8.1012(N)

Vì là không gian tâm trạng nên cảnh vật mơ hồ, thiếu sự xác định cụ thể. Cuộc tiễn đưa không diễn ra bên bờ sông nhưng vẫn “có tiếng sóng” với hình ảnh ẩn dụ “sóng lòng”. Ở đây vừa tiếp nối ý thơ của người xưa mà có những sáng tạo riêng đặc sắc. Tiếp nối thơ xưa khi nói về cuộc đưa tiễn thường mượn hình ảnh dòng sông con đò để gợi đôi bờ ly biệt. Đỗ Phủ khi tiễn bạn lên đường làm việc nghĩa, lòng người đi kẻ ở đầy thương nhớ cũng mượn hình ảnh dòng sông để thể hiện tâm trạng

 

Thời gian : buổi chiều 

Không gian : dòng sông 

Trong bài thơ "Tống biệt hành," hình tượng "li khách" là một biểu tượng của sự xa cách và mất mát. Câu nói "Li khách! Li khách!" như là một lời chia tay cuối cùng, mang theo nỗi buồn và hi vọng không biết khi nào sẽ có sự quay lại. "Con đường nhỏ" là biểu tượng cho cuộc hành trình của người đi, và việc không bao giờ nói trở lại là như một khép lại đau lòng. Hình ảnh "Ba năm mẹ già cũng đừng mong!" thêm vào tình cảm đau buồn, với hiểu biết rằng thời gian và khoảng cách đã tạo ra khoảng trống không thể lấp đầy. "Li khách" không chỉ là người rời đi mà còn là biểu tượng cho những mất mát và những lời chia tay khó quên trong cuộc đời.

Thế giới ngày càng rộng mở và con người cũng cần tự lập, chủ động hơn để hòa mình với sự chuyển biến của cuộc sống. Và trong tâm sự của người mẹ nhân ngày khai trường của con, Lý Lan đã viết trong “Cổng trường mở ra”: “Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con.”

Đó không chỉ là những lời yêu thương từ tấm lòng người mẹ mà còn là lời nhắn gửi rất ý nghĩa: sự dìu dắt, chỉ bảo, nâng đỡ của cha mẹ là rất cần thiết nhưng sự tự lập, chủ động của mỗi chúng ta là yếu tố quyết định sự trưởng thành, năng lực và sự thành công của mỗi người. “Cầm tay con mà dắt” chính là sự dẫn dắt, chăm sóc của cha mẹ trên những bước đường đời đầu tiên của con nhưng rồi đến ngưỡng cửa nào đó, sự dìu dắt đó sẽ thay thế bằng những bước chân con tự đi là sự “buông tay” để con được tự do, tự chủ. Lúc ấy sẽ là lúc con cần đến sự can đảm, bản lĩnh, khả năng để biến vạn vật xung quanh thành “thế giới của con” – con tự mình khám phá và hòa nhập. Hay nói cách khác, đó chính là khả năng tự lập và chủ động của mỗi chúng ta.

Tự lập là khả năng tự làm việc, học tập, giải quyết những vấn đề cá nhân của mình mà không ỷ lại, nhờ vả, dựa vào sự giúp đỡ của người khác. Và khi bản thân mình tích cực thực hiện, không chờ đợi, không phụ thuộc hoàn cảnh thì đó chính là chủ động, mức độ cao hơn của tự lập. Không phủ nhận rằng, sự chăm sóc, yêu thương, đùm bọc của cha mẹ, người thân đối với chúng ta là những điều quý giá, đáng trân trọng, là nền tảng vững chắc cho sự thành công. Tuy nhiên, yếu tố đóng vai trò là sức bật chính là sự tự lập. Nó giúp chúng ta có ý thức rèn luyện để hoàn thiện bản thân. Sự chủ động giúp chúng ta vươn lên, thích nghi với hoàn cảnh, vượt qua mọi thử thách, không gục ngã lùi bước trước thử thách.


Trong bối cảnh cuộc sống hiện đại, tự lập và chủ động là chìa khóa giúp mỗi cá nhân phát triển, không lệ thuộc, phát huy tính sáng tạo. Có như vậy mới đến được ánh sáng của thành công. Chắc hẳn chúng ta còn nhớ “thần đồng” Đỗ Nhật Nam, dù tuổi còn nhỏ nhưng em đã tạo nên tiếng vang lớn trong và ngoài nước bằng chính khả năng bản thân. Khi còn nhỏ, cha mẹ em đã định hướng, dẫn dắt em những bước đầu như dạy em nên học tiếng anh như thế nào hay rèn luyện ra sao. Để rồi sau đó bằng sự tự chủ, em đã vươn lên, nỗ lực bằng chính đôi chân của mình. Tự lập biểu hiện ở các giai đoạn khác nhau trong cuộc đời, tuy nhiên là những người trẻ điều này càng cần thiết hơn. Muốn hình thành sự tự lập, chủ động, cần xác định rõ lối sống, quan niệm sống dựa vào năng lực bản thân, phải khẳng định sự tự tin, tích lũy rèn luyện các kĩ năng sống, suy nghĩ độc lập…

Đặc biệt, mỗi chúng ta phải biết lập kế hoạch cho công việc, học tập, bởi có mục tiêu sẽ tạo cơ hội để chủ động phấn đấu. Tự lập không có nghĩa là chủ nghĩa cá nhân ích kỉ, xa rời mọi người mà ngược lại cần xây dựng tập thể. Hãy tạo cho mình tính tự chủ, độc lập từ suy nghĩ đến hành động, từ học tập đến đời sống, từ phẩm chất đến bản lĩnh, từ cá nhân đến cộng đồng dân tộc như nhà văn Nga Pautopxki từng viết “Dù người ta có nói với bạn những gì đi nữa thì bạn cứ tự tin rằng cuộc đời kì diệu và tuyệt đẹp”.

Thông điệp ý nghĩa nhất ở đây là:phải luôn biết nhớ về quên hương nơi mình đã sinh ra

Bởi vì quê hương là nơi chúng ta sinh ra và lớn lên.Quê hương cho ta rất nhiều bài học và kinh nghiệm sống trước khi chúng ta bước ra ngoài xã hội rộng lớn.Quê hương cho ta những trái thơm quả ngọt để chúng ta có thể lớn lên và phát triển tương lai của mình

Chỉ ra được hiện tượng phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường là kết hợp từ bất bình thường: “đầy hoàng hôn trong mắt”; “đầy” (tính từ): ở trạng thái không còn chứa thêm được nữa, có nhiều và khắp cả; “hoàng hôn” chỉ thời điểm mặt trời lặn, ánh sáng yếu ớt và mở dần. Tác giả đã để cho hoàng hôn rộng lớn, man mác buồn đong đầy đôi mắt của người ra đi.

- Tác dụng: góp phần thể hiện một cách kín đáo tâm trạng của người li khách; thể hiện nỗi buồn man mác vấn vương của li khách một cách đầy lãng mạn; cho ta thấy dường như con người đang cố gắng dùng lí trí kìm nén những xúc cảm trong lòng mình; gợi ra khung cảnh những cuộc chia li thời cổ, góp phần thổi vào câu thơ hơi thở Đường thi.